Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Kỹ năng giữ mối liên hệ với cử tri do Lương Phan Cừ thực hiện trình bày về trách nhiệm liên hệ với cử tri, các hình thức liên hệ với cử tri, các kỹ năng giữ mối liên hệ với cử tri, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng nói, trình bày, kỹ năng điều hành hội nghị, hội thảo, kỹ năng đặt câu hỏi, phát hiện vấn đề, nêu vấn đề ra trao đổi, thảo luận và một số kỹ năng khác. | KỸ NĂNG GIỮ MỐI LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Người trình bày: LƯƠNG PHAN CỪ PCN ỦY BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI 1.TRÁCH NHIỆM LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước. Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri; Thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri; Trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri; Xem xét, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực hiện các quyền đó. Đại biểu Quốc hội phổ biến và vận động nhân dân thực hiện Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội. 2.CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Có rất nhiều hình thức liên hệ với cử tri: - Hội nghị tiếp xúc cử tri trước và sau kỳ họp; - Hội nghị tiếp xúc cử tri theo chuyên đề; - Hội nghị tiếp xúc cử tri nơi công tác; - Hội nghị tiếp xúc cử tri nơi sinh sống; - Tiếp công dân; - Nhận và đôn đốc xử lý đơn thư khiếu . | KỸ NĂNG GIỮ MỐI LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Người trình bày: LƯƠNG PHAN CỪ PCN ỦY BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI 1.TRÁCH NHIỆM LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước. Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri; Thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri; Trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri; Xem xét, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực hiện các quyền đó. Đại biểu Quốc hội phổ biến và vận động nhân dân thực hiện Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội. 2.CÁC HÌNH THỨC LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Có rất nhiều hình thức liên hệ với cử tri: - Hội nghị tiếp xúc cử tri trước và sau kỳ họp; - Hội nghị tiếp xúc cử tri theo chuyên đề; - Hội nghị tiếp xúc cử tri nơi công tác; - Hội nghị tiếp xúc cử tri nơi sinh sống; - Tiếp công dân; - Nhận và đôn đốc xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân; - Thông qua các hoạt động giám sát, khảo sát; - Và các hình thức khác. 3.CÁC KỸ NĂNG GIỮ MỐI LIÊN HỆ VỚI CỬ TRI Có nhiều kỹ năng để giữ mối liên hệ với cử tri: - Kỹ năng lắng nghe; - Kỹ năng nói, trình bày; - Kỹ năng điều hành hội nghị, Hội thảo; - Kỹ năng đặt câu hỏi , phát hiện vấn đề, nêu vấn đề ra trao đổi, thảo luận; - Kỹ năng giao tiếp với cử tri: trực tiếp & gián tiếp; - Kỹ năng đưa vấn đề ra nghị trường ( các hoạt động của QH); - Kỹ năng làm việc với báo chí; - Kỹ năng đeo bám giải quyết kiến nghị của cử tri. 4. KỸ NĂNG LẮNG NGHE Lắng nghe cử tri là một yếu tố rất quan trọng trong việc đại biểu QH giữ được mối liên hệ thường xuyên với cử tri. Xác định đối tượng lắng nghe, tương tác; Nội dung lắng nghe; Lắng nghe ở đâu, trong bối cảnh nào? Ở cơ quan, ở nhà, qua điện thoại, tại hội nghị, hội thảo; Tôn trọng và cảm thông, chia sẻ (Cử tri rất đa dạng, có người hết sức am hiểu mọi vấn đề, có người hiểu rất sâu, rất giỏi một hoặc một số lĩnh vực, cử tri có .