Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hấp thụ dao động dựa trên việc hàn gắn vào hệ kết cấu những bộ phận tiêu tán năng lượng. Một phần dao động của kết cấu công trình bị hấp thụ bằng hấp thụ dao động. Nhằm giúp các bạn chiểu hơn về vấn đề này, nội dung bài viết "Nghiên cứu giảm dao động cho cơ cấu có dạng con lắc ngang bằng bộ hấp thụ dao động". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | NGHIÊN cứu GIẢM DAO ĐỘNG CHO cơ CẤư CÓ DẠNG CON LẮC NGANG BANG BỘ HAP THỤ DAO ĐỘNG PGS. TS KHỔNG DOÃN ĐIÊN ThS. NGUYEN DUY CHINH Bộ môn Cơ học lý thuyết - Trường Đại học Thuỷ lợi Tóm tắt Hấp thụ dao đông dựa trên việc gắn vào hệ kết cấu những bộ phận tiêu tán năng lượng. Một phần dao đông của kết cấu công trình bị hâ p thụ bằng bộ hấp thụ dao động . Cố hai cách chính để hâp thụ. Hâp thụ thụ động là phương pháp hâp thụ hoàn toàn tự động không cố sự điều khiển . Hâp thụ tích cực là phương pháp sử dụng các bộ kích động lực sinh lực tác động vào kết câu. Lực này được tạo ra theo một chương trình điều khiển tối ưu đã được tính toán trước. Hâp thụ thụ động là phương pháp đơn giản hơn hâp thụ tích cực. u điểm của phương pháp là không cần năng lượng sinh ra bởi bộ tạo nguồn lực nên thuận lợi cho công tác duy tu bảo dưỡng. Hâp thụ loại này rât phù hợp với khoa học và kỳ thuật ở Việt Nam hiện nay. Bởi vậy trong bài báo này các tác giả trình bày nghiên cứu về bộ hâp thụ dao động thụ động cho cơ câu cố dạng con lắc ngang. 1. Sơ đổ tính toán L C t K2 Hình 1 biểu diễn sơ đổ của con lắc ngang có khối lượng M trọng tâm G cách trục quay một khoảng L. Độ cứng giữa trục và con lắc ngang được thay bằng một lò xo có độ cứng k2. Bộ hấp thụ dao động TMD được lắp tại vị trí cách trục quay một khoảng gổm một vật có khối lượng m liên kết với con lắc ngang bởi một lò xo có độ cứng k1 và một bộ cản nhớt tuyến tính có hệ số cản c 2. Thiết lập phương trình vi phân chuyển đông Cơ hệ có 2 bậc tự do với ọ và u là toạ độ suy rộng độc lập ọ - góc quay của con lắc ngang u - dịch chuyển của bộ hấp thụ dao động. Ta có phương trình Lagrâng II cho cơ hệ. -d ẾL- aT -dzdTx aT dt aị õợ dt auu au Qu Trong đó T Động nâng của hệ Gổm con lắc ngang và bộ TMD . Qọ Qu Lực suy rộng theo toạ độ ọ và u. Động nâng của cơ hệ T 1 1 21 2 2 T -2 J p ym ọ u 2 uọ 2 . Lực suy rộng của cơ hệ được xác định theo công thức sau ổn 50 ổn 50 Qọ -TT-TT Qọ Qu - Qu ổọ ổọ ổu ổu . Thế nâng của hệ gồm thế nâng của các lò xo và thế nâng .