Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thuyết trình nhóm "Sinh lý chống chịu thực vật" được thực hiện với các nội dung: Khái niệm chung về sinh lý chống chịu ở thực vật, tính chịu hạn (chịu thiếu nước ở thực vật), tính chịu nhiệt độ cao (tính chịu nóng), tính chịu nhiệt độ thấp (tính chịu rét, tính chịu băng giá). | CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM 10 Trường Đại Học Đồng Nai Khoa Sư phạm Khoa Học- Tự Nhiên Lớp Sư Phạm Sinh k4 1 NHÓM 1O 04/03/2016 Lớp Đại Học Sư Phạm Sinh K4- Bộ Môn Giải Phẫu Người 1 HỌC PHẦN SINH LÍ HỌC THỰC VẬT GiẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Bùi Đoàn Phượng Linh Danh sách nhóm 10: Đặng Ngọc Trâm Đồng Thị Hồng Nhung Cao Thị Bích Hường 2 NHÓM 1O 04/03/2016 ChUYÊN ĐỀ 10 SINH LÝ CHỐNG CHỊU THỰC VẬT 3 NHÓM 1O 04/03/2016 3 MỤC LỤC Khái niệm chung về sinh lý chống chịu ở thực vật Tính chịu hạn (chịu thiếu nước ở thực vật ) Tính chịu nhiệt độ cao (Tính chịu nóng ) Tính chịu nhiệt độ thấp (tính chịu rét, tính chịu băng giá) 4 NHÓM 1O 04/03/2016 1. Khái niệm chung về tính chống chịu của thực vật Qua quá trình tiến hoá ở các loài thực vật đã hình thành nên những nhu cầu xác định đối với môi trường sống. Đồng thời mỗi cơ thể có khả năng thích nghi với môi trường biến đổi. Cả hai tính chất đó được tồn tại trên cơ sở di truyền. Khả năng biến đổi sự trao đổi chất phù hợp với điều kiện thay đổi của môi trường càng lớn, phản ứng thích nghi của cơ thể đối với môi trường càng rộng và càng thích nghi hơn với điều kiện sống 5 NHÓM 1O 04/03/2016 Tính chống chịu môi trường bất lợi có các đặc trưng đa dạng. Cơ thể có thể bằng cách nào đó tránh khỏi tác động bất lợi. 6 NHÓM 1O 04/03/2016 2. Tính chịu hạn Các kiểu khô hạn của môi trường Hạn là hiện tượng xảy ra khi cây bị thiếu nước. Do thiếu nước, lượng nước hút vào cây không bù đắp được lượng nước bay hơi đi qua các bộ phận trên mặt đất, làm cho cây mất cân bằng nước và bị héo. 7 NHÓM 1O 04/03/2016 2.1. Khái niệm chung Tính chịu mất nước là khả năng của thực vật chịu được mức độ bị mất nhiều nước 8 NHÓM 1O 04/03/2016 Tính chịu hạn Hạn không khí Hạn sinh lý Hạn đất 2.2.Các kiểu hạn 9 NHÓM 1O 04/03/2016 Hạn không khí Hạn sinh lý 10 NHÓM 1O 04/03/2016 2.3.Tác hại của hạn đối với cơ thể thực vật ஃ Hệ thống keo nguyên sinh chất bị thay đổi mạnh Thay đổi các tính chất lý hoá của chất nguyên sinh. Thay đổi đặc tính hoá keo từ | CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM 10 Trường Đại Học Đồng Nai Khoa Sư phạm Khoa Học- Tự Nhiên Lớp Sư Phạm Sinh k4 1 NHÓM 1O 04/03/2016 Lớp Đại Học Sư Phạm Sinh K4- Bộ Môn Giải Phẫu Người 1 HỌC PHẦN SINH LÍ HỌC THỰC VẬT GiẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Bùi Đoàn Phượng Linh Danh sách nhóm 10: Đặng Ngọc Trâm Đồng Thị Hồng Nhung Cao Thị Bích Hường 2 NHÓM 1O 04/03/2016 ChUYÊN ĐỀ 10 SINH LÝ CHỐNG CHỊU THỰC VẬT 3 NHÓM 1O 04/03/2016 3 MỤC LỤC Khái niệm chung về sinh lý chống chịu ở thực vật Tính chịu hạn (chịu thiếu nước ở thực vật ) Tính chịu nhiệt độ cao (Tính chịu nóng ) Tính chịu nhiệt độ thấp (tính chịu rét, tính chịu băng giá) 4 NHÓM 1O 04/03/2016 1. Khái niệm chung về tính chống chịu của thực vật Qua quá trình tiến hoá ở các loài thực vật đã hình thành nên những nhu cầu xác định đối với môi trường sống. Đồng thời mỗi cơ thể có khả năng thích nghi với môi trường biến đổi. Cả hai tính chất đó được tồn tại trên cơ sở di truyền. Khả năng biến đổi sự trao đổi chất phù hợp với điều .