Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vừa chào đời, trẻ sơ sinh đã có đầy đủ các cơ quan phân tích, cảm nhận. Đó là các giác quan sẵn sàng hoạt động, đặc biệt thính giác, thị giác phát triển rất nhanh. Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy những gì trẻ nhìn được trong giai đoạn đầu đời sẽ giúp phát triển và hoàn thiện vùng vỏ não thị giác, từ đó tác động tích cực đến khả năng nhận thức, học hỏi và ghi nhớ. Chuyên viên tâm lý Nguyễn Thị Minh cho rằng, khi sinh ra, trẻ đã có thể giao tiếp với. | Phát triên 5 giác quan ở trẻ sơ sinh Vừa chào đời trẻ sơ sinh đã có đầy đủ các cơ quan phân tích cảm nhận. Đó là các giác quan sẵn sàng hoạt động đặc biệt thính giác thị giác phát triển rất nhanh. Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy những gì trẻ nhìn được trong giai đoạn đầu đời sẽ giúp phát triển và hoàn thiện vùng vỏ não thị giác từ đó tác động tích cực đến khả năng nhận thức học hỏi và ghi nhớ. Chuyên viên tâm lý Nguyễn Thị Minh cho rằng khi sinh ra trẻ đã có thể giao tiếp với thế giới xung quanh bằng tất cả các giác quan dù rằng khả năng bắt sóng tín hiệu còn rất yếu. 1. Thị giác Khi mới chào đời thị lực của trẻ kém hơn người lớn 60 lần do cơ cấu của mắt chưa được hoàn chỉnh mật độ các tế bào ở võng mạc còn thấp. Chỉ sau 48 tiếng đồng hồ bé đã nhận ra mẹ. Từ tuần thứ ba đến tuần thứ năm xuất hiện sự tập trung thị giác bé thích những vật được chiếu sáng rõ có hình tròn và chuyển động chậm. Cha mẹ nên treo trong phòng vài bức tranh hoặc ảnh kích thước lớn bố cục đơn giản màu sắc tươi tắn rõ ràng treo những đồ chơi phát ra âm thanh êm tai chuông màu sắc ở gần chỗ bé nằm sẽ giúp trẻ phát thị giác. Cũng có thể bế bé đi dạo quanh nhà hoặc đặt nằm gần cửa sổ để bé quan sát xung quanh tránh ánh nắng gay gắt và gió mạnh. Lúc này người lớn có thể quan sát phản ứng của trẻ nếu bé cảm thấy thích thì sẽ nằm im hoặc có tín hiệu đáp trả thích thú nhưng nếu bị kích thích quá bé sẽ ngáp quay đầu cong lưng khóc hoặc khó .