Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
3.2 Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: a. Các loại bao bì: * Bao bì bên ngoài: Hòm, thùng, sọt: (case, box, crate) Bao (bag) Kiện hay bì (bale) Thùng (barrel, drum) * Bao bì bên trong: Bao bì bên trong có thể là: bao bì bằng giấy bìa bồi (cardboard), vải bông, vải bạt (tarpauline), vải đay (gunny), giấy thiếc (foil), dầu (oil) và mỡ (grease) Trong bao gói có khi còn phải lót thêm một số vật liệu: phôi bào (excelsior, wood shaving), giấy phế liệu (paper waste), nhựa xốp (stiropore) b. Những lưu ý khi tiến hành đóng gói: . | Chương 4: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG CÁC CÔNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ: 1. GIỤC NGƯỜI MUA MỞ L/C VÀ KIỂM TRA L/C: Nhà xuất khẩu phải: Thông báo giao hàng Nhận L/C và kiểm tra L/C 2. XIN PHÉP XUẤT KHẨU (nếu cần và có nghĩa vụ): - hàng phải xin giấy phép của Thủ tướng chính phủ - hàng phải xin giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ chuyên ngành 12/2006/NĐ-CP 3. CHUẨN BỊ HÀNG HOÁ: 3.1 Thu gom hàng, tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu 3.2 Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: a. Các loại bao bì: * Bao bì bên ngoài: Hòm, thùng, sọt: (case, box, crate) Bao (bag) Kiện hay bì (bale) Thùng (barrel, drum) * Bao bì bên trong: Bao bì bên trong có thể là: bao bì bằng giấy bìa bồi (cardboard), vải bông, vải bạt (tarpauline), vải đay (gunny), giấy thiếc (foil), dầu (oil) và mỡ (grease) Trong bao gói có khi còn phải lót thêm một số vật liệu: phôi bào (excelsior, wood shaving), giấy phế liệu (paper waste), nhựa xốp (stiropore) b. Những lưu ý khi tiến hành đóng gói: 3.3 Kẻ ký mã hiệu: * Kẻ ký mã hiệu: + Các ký mã hiệu liên quan đến hợp đồng: người gửi, người nhận, trọng lượng, số hợp đồng + Các ký mã hiệu liên quan đến việc giao nhận vận tải: số hiệu chuyến hàng, tên, địa điểm hàng đi và đến, vận đơn, tên cảng + Các ký mã hiệu đặc biệt: dễ vỡ, tránh mưa, nguy hiểm * Yêu cầu đối với kẻ kỹ mã hiệu: + Ghi bằng mực không phai, dễ đọc, không thấm nước, không làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa + Ghi tại những nơi dễ nhận thấy 4. KIỂM TRA HÀNG XUẤT KHẨU: 4.1 Kiểm tra trước khi giao để chứng nhận hàng hoá phù hợp với HĐ 4.2 Kiểm tra vệ sinh 4.3 Kiểm dịch Kiểm dịch đối với những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật Kiểm dịch đối với những sản phẩm có nguồn gốc thực vật 5. THUÊ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI (nếu có nghĩa vụ): Thuê phương tiện vận tải vì quyền lợi người mua Thuê phương tiện vận tải vì quyền lợi của người bán 6. MUA BẢO HIỂM CHO HÀNG HÓA (nếu có nghĩa vụ): - Theo điều kiện CIF/CIP: - DEQ/DAF/DDU/DDP: * Cách mua: Ký hợp đồng BH chuyến Ký hợp đồng BH bao 7. LÀM THỦ . | Chương 4: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG CÁC CÔNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ: 1. GIỤC NGƯỜI MUA MỞ L/C VÀ KIỂM TRA L/C: Nhà xuất khẩu phải: Thông báo giao hàng Nhận L/C và kiểm tra L/C 2. XIN PHÉP XUẤT KHẨU (nếu cần và có nghĩa vụ): - hàng phải xin giấy phép của Thủ tướng chính phủ - hàng phải xin giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ chuyên ngành 12/2006/NĐ-CP 3. CHUẨN BỊ HÀNG HOÁ: 3.1 Thu gom hàng, tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu 3.2 Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: a. Các loại bao bì: * Bao bì bên ngoài: Hòm, thùng, sọt: (case, box, crate) Bao (bag) Kiện hay bì (bale) Thùng (barrel, drum) * Bao bì bên trong: Bao bì bên trong có thể là: bao bì bằng giấy bìa bồi (cardboard), vải bông, vải bạt (tarpauline), vải đay (gunny), giấy thiếc (foil), dầu (oil) và mỡ (grease) Trong bao gói có khi còn phải lót thêm một số vật liệu: phôi bào (excelsior, wood shaving), giấy phế liệu (paper waste), nhựa xốp (stiropore) b. Những lưu ý khi tiến hành đóng gói: 3.3 Kẻ ký mã .