Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
PHẦN I: ĐIỂM CƠ SỞ. a. Thủy phân hoàn toàn: H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O nH2NRCOOH. b. Thủy phân không hoàn toàn: Thí dụ: H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O H[NH(CH2)2CO]3OH+ H[NH(CH2)2CO]2OH+ H2N(CH2)2COOH Cách 1: Với phản ứng trên khi cho biết số mol các chất sau phản ứng ,thì ta dựa vào số mol rồi cân bằng phản ứng sẻ tính được số mol peptit ban đầu tham gia phản ứng và suy ra khối lượng. 23,75 H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O 9H[NH(CH2)2CO]3OH+ 8H[NH(CH2)2CO]2OH+ 52H2N(CH2)2COOH 0,475 mol 0,18 mol 0.16 mol 1,04 mol. | CÁCH GIẢI NHANH BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT CÁCH GIẢI NHANH BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT PHẦN I ĐIỂM CƠ SỞ. 1. Phản ứng thủy phân của Peptit a. Thủy phân hoàn toàn H NHRCO nOH n-1 H2O nH2NRCOOH. b. Thủy phân không hoàn toàn Thí dụ H NH CH2 2CO 4OH H2O H NH CH2 2CO 3OH H NH CH2 2CO 2OH H2N CH2 2COOH Cách 1 Với phản ứng trên khi cho biết số mol các chất sau phản ứng thì ta dựa vào số mol rồi cân bằng phản ứng sẻ tính được số mol peptit ban đầu tham gia phản ứng và suy ra khối lượng. 23 75 H NH CH2 2CO 4OH H2O 9H NH CH2 2CO 3OH 8H NH CH2 2CO 2OH 52H2N CH2 2COOH 0 475 mol 0 18 mol 0.16 mol 1 04 mol - Khối lượng của Peptit là 0 475 89x4- 3x18 143 45 gam Cách 2 Để giải nhanh hơn ta làm như sau Đặt Peptit H NH CH2 2CO 4OH bằng Công thức gọn X 4 Với X NH CH2 2CO Ta ghi phản ứng như sau 23 75 X 4 H2O A- 9 X 3 8 X 2 52X Hoặc ghi X 4 ------ X 3 X X 4 -------- 2 X 2 và X 4 ----- 4X 0 18 mol 0.18 mol 0 18 mol 0 08mol 0 16mol 0 215mol 0 86 mol Từ 3 phản ứng ta tính được số mol của Peptit ban đầu tham gia phản ứng là 0.18 0.08 0 215 mol 2. Cách giải Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất sinh ra. Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho Aminoacid sinh ra tác dụng với HCl H2SO4. Khi tinh toán nên tính theo cách 2 ở trên. 3. Tính nhanh khối lượng Mol của Peptit ì Thí dụ H NHCH2CO 4OH . H NHCH CH3 CO 3OH Ta có M MGli x 4 - 3x18 246g mol Ta có M MAla x 3 - 2x18 231g mol H NHCH2CO nOH . Ta có M MGli x n - n-1 .18 g mol Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp . Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó. Thí dụ Tripeptit H NHCH2CO 3OH và Tetrapeptit H NHCH2CO 4OH có số mol bằng nhau Thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit H NHCH2CO 7OH và M 435g mol Lê Quang Phát Phatlequang@gmail.com Page 1 CÁCH GIẢI NHANH BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT 4. Phản ứng cháy của Peptit Thí dụ Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một .