Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'logic quy nạp và vai trò của nó trong nhận thức khoa học part 6', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giả sử có một hầng số K sao cho o K 1. Hằng số này nói lên một sự xác nhận nhỏ nhất nào đó của giả thuyết làm cho giả thuyết này đáng được xem xét theo E. Sober cần bốn qui tắc sau đây Qui tắc ĩ Nếu Supp H K và Supp H1 K không nên chọn cả giả thuyết H và cả H1. Có nghĩa là nếu sự xác nhận bằng kinh nghiệm cả hai giả thuyết cạnh tranh nhau nhỏ hơn một mức độ cực tiểu nào đó thì không nên chọn giả thuyết nào . Quì tắc 2 . Nếu Supp H Supp H hãy chọn H Qui tắc 3 Nếu Supp H K và Supp Hl K hãy chọn giả thuyết nào giản đơn hơn. Quì tắc 4 Nếu H SH và Supp H Supp H1 K hãy chọn H có nghĩa là nếu các giả thuyết cạnh tranh đểu giản đơn như nhau nhưng sự xác nhận H lán hơn sự xác nhận H1 bằng cấc thông sô kinh nghiệm và lớn hơn một mức độ cực tiểu nào đó K thì nên chọn H. Trong quan điểm của E. Sober có tính đến sự phụ thuộc tương đối của tính giản đơn vào kiểu ngôn ngữ và văn hóa. Ồng có nhận xét đúng rằng việc đánh giá tính giản đơn của giả thuyết phụ thuộc không chỉ vào số các khái niệm được thể hiện trong đó mà còn vào vấn đê là các khái niệm này là quen thuộc và tự nhiên đến mức độ nào đôì vối các nhà nghiên cứu. Trong những trường hợp giôhg nhau khác thì giả thuyết mà trong đó các khái niệm được sử dụng có tính truyền thôhg đối vói hệ thông vãn hóa của những người nhận thông tin sẽ 103 được lĩnh hội như là có tính thông tin hơn và giản đơn hơn so với giả thuyết sử dụng những khái niệm không quen với họ. Liên quan đến vấn đề này Sober đề nghị đánh giá các giả thuyết không phải chỉ bởi các thuật ngữ H và E mà bằng các thuật ngữ H E và p trong đó p - tập hợp các vị từ được xem xét trong khuôn khô của lý thuyết này như có tính chất tự nhiên . Như vậy là trong quan điểm giản đơn qui nạp của Sober có thể thây cả sự tính đến phương diện thực dụng của tính thông tin và tính giản đơn. Như vậy xét cả hai quan điểm về tính giản đơn qui nạp của K. Popper và E. Sober người ta dễ nhân thấy điểm chung ở nhũng khía cạnh trực giác của những biểu tượng về tính giản đơn của các lý thuyết .