Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kiểu thoát vị hoành thường gặp nhất xảy ra khi cơ quan nội tạng thoát qua lỗ Bochdalek (một khiếm khuyết sau bên cơ hoành), do sự phát triển bất thường hay có khiếm khuyết trong sự hợp nhất giữa màng bụng và màng phổi ở giai đoạn phát triển của bào thai. Thoát vị hoành hướng về phía trước đường giữa sau xương ức qua lỗ Morgagni ít gặp hơn. Thoát vị Bochdalek thường gặp ở bên trái, trong khi thoát vị Morgagni thường ở bên phải. Dạ dày, ruột, và thậm chí lách có thể thoát vị. | CẤU TRÚC LỒNG NGỰC TRẺ SƠ SINH VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP tt Thoát Vị Hoành Kiểu thoát vị hoành thường gặp nhất xảy ra khi cơ quan nội tạng thoát qua lỗ Bochdalek một khiếm khuyết sau bên cơ hoành do sự phát triển bất thường hay có khiếm khuyết trong sự hợp nhất giữa màng bụng và màng phoi ở giai đoạn phát triển của bào thai. Thoát vị hoành hướng về phía trước đường giữa sau xương ức qua lỗ Morgagni ít gặp hơn. Thoát vị Bochdalek thường gặp ở bên trái trong khi thoát vị Morgagni thường ở bên phải. Dạ dày ruột và thậm chí lách có thể thoát vị vào nửa lồng ngực trái nếu ở bên phải thì một phần của gan cũng có thể qua lỗ thoát vị. Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc mức độ thoát vị. Những bệnh nhân có khối thoát vị nhỏ thường không có triệu chứng lâm sàng còn ở những bệnh nhân có khối thoát vị lớn có thể có suy hô hấp nặng sau sinh. Khối thoát vị Morgagni thường không đủ lớn để gây ra suy hô hấp lúc sinh. Những trẻ thoát vị Bochdalek luôn kèm loạn sản một bên phoi hay đối bên gây nên chứng thoát vị có kèm sự xoay ruột bất toàn. Những biểu hiện trên XQ ngực và bụng bao gồm nhiều đoạn ruột chứa đầy hơi nên tạo ra hình ảnh nang bóng khí xuất hiện trong thành ngực. Trung thất bị đay về phía của bên đối diện. Thành bụng có dạng lõm lòng thuyền mất nhu động ruột. Nếu thoát vị xảy ra bên phải thì ruột và gan hay một mình gan có thể thoát vào thành ngực phải. Figure 1. Sự di chuyển của trung thát qua bên phải vì nhiều quai ruột trong thành ngực bên trái. Khí phế thủng thùy phổi bẩm sinh Những trẻ bị khí phế thủng bam sinh thường có hiện diện suy hô hấp trong giai đoạn sơ sinh. Tình trạng này thường xảy ra ở một hay hai thùy phoi hay gặp nhất ở thùy phoi trên trái thùy giữa phải và thùy trên phải. Trong khoảng 50 trường hợp nguyên nhân còn chưa biết rõ. Trong những trường hợp này dấu hiệu rõ nhất là sự xẹp phế quản gây ra bởi phần phế quản có sụn chưa phát triển đầy đủ do vậy nó tạo ra một cái van hình cầu bít tắc đường dẫn khí và gây bẫy khí. Trong những trường hợp khác sự tắc .