Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Etienne Lenoir đã chế tạo thành công một động cơ đốt trong đứng yên năm 1860, và trong vòng vài năm, khoảng bốn trăm chiếc như vậy đã hoạt động ở Paris. Khoảng tới năm 1863, Lenoir đã lắp cái động cơ của ông lên một chiếc xe. Có lẽ động cơ của nó dùng nhiên liệu từ các bình gas thắp đèn thành phố, và Lenoir đã nói rằng nó “chạy chậm hơn một người đi bộ, và luôn luôn gặp trục trặc”. . | sủa chưa hệ thông phanh Nhược điểm - Lực tác dụng lên bàn đạp phanh lớn nên chỉ dùng cho xe có tái trọng nhỏ. - Nếu có một bộ phận trong hệ thống bị hỏng là toàn bộ hệ thống phanh không làm việc được. 6.2.2. Các bộ phận trong hệ thống phanh dầu a Xi-lanh chính Xi-lanh có tác dụng sinh ra áp suất dầu cần thiết và đảm bảo lượng dầu cung cấp cho toàn bộ hệ thống. Bát cao su Hình 6.6-3. Cấu tạo xi-lanh chính Cấu tạo - Xi-lanh chính dược đúc bằng gang có hai ngăn ngãn trên và ngăn dưới. Ngăn trên có chứa dầu có lỗ đổ dầu vào và được đậy kín bằng nút vặn ngăn dưới là xi-lanh chính nối thông với ngăn trên qua lỗ điều hoà ngăn dưới có các khoang chứa dầu phía trước và sau pít-tông. - Mặt pít-tông có khoan các lỗ nhỏ đối diện với các lỗ có các van lá kiêu hoa mai che kín cuối thân pít-tông có vòng đệm cao su bao kín mặt trước pít-tông có đặt cúp-pen và lò xo. Mặt cuối cúa xi-lanh có bố trí các van dầu vào và dầu ra. Đầu cần đẩy không tì sát vào pít-tông mà cách một khoảng l 5mm đến 2mm. 109 SỬA CHỬA GẦM Ò TÕ Nguyên lý hoạt động - Khi phanh Người lái tác dụng một lực vào bàn đạp phanh cần đẩy đẩy pít-tông dịch chuyển. Khi pít-tông che kín lỗ điều hoà thì áp suất dầu trong xi-lanh tăng lên. Dầu thắng sức căng lò xo và theo các ống dẫn tới các xi-lanh phanh để tiến hành quá trình phanh. - Khi thôi phanh Lò xo hồi vị kéo bàn đạp trở về vị trí ban đầu lo xo đẩy pít-tông dịch chuyển. Các guốc phanh trở về vị trí ban đầu ép các pít-tông làm dầu tới các xi-lanh bánh xe theo dường ống trở về xi-lanh chính. Chú ý khi sử dụng - Dầu ớ buồng chứa phải luôn đảm bảo mức quy định. Nếu cạn dầu quá không khí sẽ chui qua các lỗ vào hệ thống. - Đảm bảo khe hở giữa cần đẩy pít-tông. Nếu không có khe hở thì xảy ra hiện tượng tự phanh nếu khe hở quá lớn thì làm cho hành trình phanh và thời gian phanh kéo dài. b Xi-lanh bánh xe - Tác dụng Tạo ra lực đẩy cần thiết để ép các guốc phanh nén dầu trở về xi-lanh chính khi thôi phanh. Hình 6.6-4. Cấu tạo xi-lanh làm việc - Cấu tạo Vỏ xi-lanh được bắt .