Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khu vực miền Trung nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng hằng năm thường bị lũ lụt gây thiệt hại lớn về con người và tài sản. Thiệt hại được hạn chế khi cơ quan chức năng có dự báo sớm và chính xác về tình hình lũ lụt. Khu vực miền Trung nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng hằng năm thường bị lũ lụt gây thiệt hại lớn về con người và tài sản. Thiệt hại được hạn chế khi cơ quan chức năng có dự báo sớm và chính xác về tình. | Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH WMS Dự BÁO NGẬP LỤT HẠ DU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG APPLYING WMS MODEL FOR FORECASTING FLOOD CONDITION IN THE DOWNSTREAM HAN RIVER - DA NANG CITY SVTH Lưu Duy Vũ - Nguyễn Phước Sinh Lớp 07X2A.B - Khoa Xây dựng Thủy lợi Thủy điện - Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nang GVHD GS.TS Nguyễn Thế Hùng Khoa Xây dựng Thủy lợi Thủy điện - Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nang TÓM TẮT Khu vực miền Trung nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng hằng năm thường bị lũ lụt gây thiệt hại lớn về con người và tài sản. Thiệt hại được hạn chế khi cơ quan chức năng có dự báo sớm và chính xác về tình hình lũ lụt. Trong đề tài này chúng tôi sử dụng mô hình WMS mô phỏng trận lũ đặc biệt lớn vào năm 2007 và 2009 để tìm ra bộ thông số mô hình và kiểm chứng từ đó đưa ra kịch bản ngâp lụt cho vùng hạ du Thành phố Đà Nẵng. ABSTRACT Annual central region of Vietnam in general and Danang city in particular are usually affected by flood that cause so much untold losses for people and property. To minimize the damage of flood the information of flood need to be forecasted accurately and early. In this paper WMS model is used for simulating the historic flood conditions in 2007 and 2009 and evaluating parameters. Hence proposing scenarios of flooding for the downstream of Han River - Danang City. 1. Mở đầu Địa hình vùng hạ du thành phố Đà Nằng là đồng bằng hẹp nối liền đồi núi cao và biển sông suối quanh co lòng dẫn thay đổi nhiều. Do đó vào mùa mưa lũ các dòng chảy lũ rất phức tạp gây ngập cho vùng trũng ven sông. Việc đưa quy mô ngập lụt và độ sâu ngập lụt tối đa khi biết lượng mưa hoặc lưu lượng ở thượng nguồn là rất cần thiết. Trước tiên tạo cơ sở để đưa ra các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tác hại hiệu quả hơn sau đó lập kế hoạch ứng phó với những trận lũ sau có tính chất phức tạp 110 11. Trong đề tài này chúng tôi chọn mô hình WMS 8.3 để mô phỏng lũ với những ưu điểm nổi trội chúng tôi tin tưởng áp .