Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giới hạn của luật pháp Để giải quyết những khiếu kiện này, ngoài những quy định của Luật Báo chí và Nghị định 51/CP hướng dẫn luật thì còn có 2 luật khác liên quan là Luật Dân sự (các điều liên quan đến quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân) và Luật Sở hữu trí tuệ (nội dung về quyền sở hữu tài liệu). Theo đó, trong quá trình tác nghiệp, PV thường vi phạm những vấn đề liên quan đến nguồn tin do không xác định được đâu là giới hạn của quyền được thông tin. | Phóng viên phải biêt tự bảo vệ mình Giới hạn của luật pháp Để giải quyết những khiếu kiện này ngoài những quy định của Luật Báo chí và Nghị định 51 CP hướng dẫn luật thì còn có 2 luật khác liên quan là Luật Dân sự các điều liên quan đến quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân và Luật Sở hữu trí tuệ nội dung về quyền sở hữu tài liệu . Theo đó trong quá trình tác nghiệp PV thường vi phạm những vấn đề liên quan đến nguồn tin do không xác định được đâu là giới hạn của quyền được thông tin của nhà báo với quyền bảo vệ thông tin cá nhân. Pháp luật đã qui định rất rõ nhưng đôi khi báo chí vô tình vi phạm thậm chí có trường hợp cố tình vi phạm. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp những vi phạm có thể thuộc về sự điều chỉnh của những quy phạm pháp luật song có cái lại thuộc về đạo đức của người làm báo nên hay không nên đưa thông tin do ảnh hưởng của nó tới cá nhân hoặc lợi ích kinh tế xã hội ông Lượng phân tích. Không biết điểm dừng và không xác định được thẩm quyền của nhà báo đến đâu là nguyên nhân mà theo nhà báo Đinh Anh Tuấn Trưởng Ban Pháp luật báo Tiền Phong khiến một tờ báo có nguy cơ bị kiện một loạt bài đặc biệt khi viết về điều tra các vấn đề tiêu cực xã hội. Mới đây một doanh nghiệp đã kiện một tòa báo vì lý do đăng 7 bài báo có thông tin bị thổi phồng bóp méo thậm chí hoàn toàn sai sự thật gây thiệt hại về vật chất cho doanh nghiệp. Đây là vụ hy hữu bởi xưa này nhà báo bị kiện chỉ vì 1 bài viết hoặc một vài chi tiết trong bài. Vụ kiện đã được tòa án xét xử theo đó cơ quan báo chí phải bồi thường gần 180 triệu và cải chính trên 6 số báo liên tiếp. Qua diễn biến phiên tòa này cho thấy cần có nhiều quy định chặt chẽ hơn trong Luật Báo chí để các nhà báo tòa báo nhận thức rõ về giới hạn của việc thông tin đâu là thẩm quyền của nhà báo đâu là thẩm quyền của các cơ quan chức năng ông Tuấn nói. Cũng theo ông Tuấn theo quy định của pháp luật thì các tài liệu cung cấp cho tòa án phải là bản gốc hoặc bản sao. Đây là khó khăn cho các nhà báo bởi các tài liệu mà nhà báo có