Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Độ cứng Vicke HV – Là loại độ cứng có phương pháp đo tương tự Brinen HV = F/S song có những khác biệt sau: • Mũi đâm kim cương hình tháp 4 mặt đều với góc ở đỉnh giữa hai mặt đối diện là 1360 • Vicke được dùng để đo độ cứng cho mọi vật liệu từ rất mềm đến rât cứng cho các mẫu mỏng được coi là độ cứng chuẩn trong nghiên cứu khoa học | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠ KHÍ Tiểu luận Môn: VẬT LIỆU CÔNG NGHIỆP NHÓM 2 ĐỀ TÀI: CƠ TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐO CƠ TÍNH GVHD: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: ĐHCK4B Danh Sách SVTH: 1.Vũ Sĩ Minh _ 08099801 2.Lê Thanh Tuy _ 08105661 3.Nguyễn Công Thới _ 08101051 4.Nguyễn Huỳnh Sơn _ 08111801 5.Nguyễn Ngọc Trí _ 08097701 6.Hoàng Văn Hòa _ 08103741 7.Nguyễn Thanh Hà _ 08100671 NỘI DUNG I.Tìm hiểu về Cơ Tính của VLCN I.1. Định nghĩa I.2. Các đặc trưng cơ bản I2.1. Độ bền ( Tĩnh ) I2.2. Độ dẻo I2.3. Độ dai va đập I2.4. Độ cứng II.Thiết bị đo Cơ Tính II.1 Thiết bị đo độ bền II.2 Thiết bị đo độ dẻo II.3 Thiết bị đo độ dai II.4 Thiết bị đo độ cứng I.Tìm hiểu về Cơ Tính của VLCN 1.ĐỊNH NGHĨA -Cơ tính là tính chất xác định khả năng vật liệu chống lại các tác động cơ học khi có tác dụng của lực bên ngoài. => cơ tính là cơ sở của các tính toán sức bền, khả năng sử dụng vào một mục đích nhất định của vật liêu. Và cơ tính được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:độ bền, độ dẻo, độ dai va đập, độ . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠ KHÍ Tiểu luận Môn: VẬT LIỆU CÔNG NGHIỆP NHÓM 2 ĐỀ TÀI: CƠ TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐO CƠ TÍNH GVHD: Nguyễn Minh Tuấn Lớp: ĐHCK4B Danh Sách SVTH: 1.Vũ Sĩ Minh _ 08099801 2.Lê Thanh Tuy _ 08105661 3.Nguyễn Công Thới _ 08101051 4.Nguyễn Huỳnh Sơn _ 08111801 5.Nguyễn Ngọc Trí _ 08097701 6.Hoàng Văn Hòa _ 08103741 7.Nguyễn Thanh Hà _ 08100671 NỘI DUNG I.Tìm hiểu về Cơ Tính của VLCN I.1. Định nghĩa I.2. Các đặc trưng cơ bản I2.1. Độ bền ( Tĩnh ) I2.2. Độ dẻo I2.3. Độ dai va đập I2.4. Độ cứng II.Thiết bị đo Cơ Tính II.1 Thiết bị đo độ bền II.2 Thiết bị đo độ dẻo II.3 Thiết bị đo độ dai II.4 Thiết bị đo độ cứng I.Tìm hiểu về Cơ Tính của VLCN 1.ĐỊNH NGHĨA -Cơ tính là tính chất xác định khả năng vật liệu chống lại các tác động cơ học khi có tác dụng của lực bên ngoài. => cơ tính là cơ sở của các tính toán sức bền, khả năng sử dụng vào một mục đích nhất định của vật liêu. Và cơ tính được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:độ bền, độ dẻo, độ dai va đập, độ dai phá hủy, độ cứng 2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN. Các đặc trưng cơ bản của Cơ Tính là : độ bền, độ dẻo, độ dai va đập, độ cứng. 2.1 Độ bền ( Tĩnh ): Độ bền là khả năng vật liệu chịu được tải cơ học tĩnh mà không bị phá hủy a.Các chỉ tiêu: đh , C, b (kG/mm2, MPa, psi, ksi) Giới hạn đàn hồi đh khó xác định cho nên chấp nhận 0,01 0,05 theo công thức sau: Giới hạn chảy vật lý C , giới hạn chảy qui ước là 0,02 Giới hạn bền b : b. Phương pháp làm tăng độ bền: Ta có thể làm tăng độ bền bằng cách: Tăng hoặc Giảm mật độ lệch: Giảm: Sợi Fe là 13000 MPa, Fe Armco 220MPa Tăng :Biến dạng nguội, hợp kim hóa, nhiệt luyện c. Các biện pháp hóa bền vật liệu Biến dạng dẻo: → tăng mật độ lệch → tăng độ bền: dập, gò, uốn, gập, kéo, cán nguội → biến cứng, tăng bền Hợp kim hóa: đưa nguyên tử lạ vào → tăng xô lệch mạng và mật độ lệch → tăng độ bền Tạo các pha cứng phân tán hay hóa bền tiết pha. Nhiệt luyện Tôi + Ram: tôi và sau đó là ram tạo nên sự quá bão hòa → tăng độ bền , độ cứng Hóa – nhiệt luyện :