Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng điện tử môn hóa học: Saccarozo

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Saccarozơ là một loại đisaccarit, được tạo ra do hai monosaccarit là a-glucoz và b-fructozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-glicozit ở C1 của glucoz, hay liên kết β-glicozit ở C2 của fructozơ. | KiỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nêu tính chất hoá học của glucozơ? Viết PTHH minh hoạ? 2/ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm * Để phân biệt 2 dung dịch: Glucozơ và Rượu êtylic người ta có thể dùng: A. Na B. KOH C. Quì tím D. AgNO3 / NH3 Trả lời * Tính chất hoá học của glucozơ: - Phản ứng oxihoa (Phản ứng tráng gương): C6H12O6 + Ag2O NH3 to C6H12O7 + 2 Ag - Phản ứng lên men rượu: C6H12O6 Men rượu 2 C2H5OH + 2 CO2↑ 30 – 32oC 1/ Nêu tính chất hoá học của glucozơ? Viết PTHH minh hoạ? Tiết 64: SACCAROZO Công thức phân tử : C12H22O11 Phân tử khối : 342 Click to add Title 2 Tính chất vật lí II. Click to add Title 2 Tính chất hoá học III. Click to add Title 2 Ứng dụng IV. Click to add Title 2 SACCAROZƠ Click to add Title Trạng thái tự nhiên 2 I. *Cấu trúc bài giảng Tiết 64: Công thức phân tử : C12H22O11 Phân tử khối : 342 SACCAROZƠ Cây mía Cây thốt nốt Củ cải đường I. Trạng thái thiên nhiên: I. Trạng thái thiên nhiên: Saccarozơ (hay đường mía) là loại đường phổ biến. - Saccarozơ có trong nhiều loại cây và trong hầu hết các bộ phận của cây như thân, củ, quả. (Học SGK) - Một số loại cây có hàm lượng Saccarozơ lớn như : Cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt II. Tính chất vật lí: Nội dung hoạt động nhóm 1. Quan sát đường Saccarozơ trong ống nghiệm Nhận xét về trạng thái, màu sắc của đường Saccarozơ ? Khi ăn mía hay uống nước đường em thấy có vị gì? 2. Cho khoảng 1–2 ml nước vào ống nghiệm trên , lắc nhẹ Nhận xét khả năng hoà tan trong nước của Saccarozơ ? Kết quả hoạt động nhóm -Saccarozơ Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt Dễ tan trong nước, - Ở 25oC: 100g H2O hoà tan được 204g Saccarozơ - Ở 100oC: 100g H2O hoà tan được 487g Saccarozơ đặc biệt tan nhiều trong nước nóng Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Kết luận 1 2 - Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3/NH3 - Đun nóng nhẹ -Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm 1 -Thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4 -Đun nóng 2-3 phút -Thêm dung dịch NaOH vào để trung hoà -Cho sản phẩm vừa thu được ở ống nghiệm1 vào ống nghiệm 2 chứa | KiỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nêu tính chất hoá học của glucozơ? Viết PTHH minh hoạ? 2/ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm * Để phân biệt 2 dung dịch: Glucozơ và Rượu êtylic người ta có thể dùng: A. Na B. KOH C. Quì tím D. AgNO3 / NH3 Trả lời * Tính chất hoá học của glucozơ: - Phản ứng oxihoa (Phản ứng tráng gương): C6H12O6 + Ag2O NH3 to C6H12O7 + 2 Ag - Phản ứng lên men rượu: C6H12O6 Men rượu 2 C2H5OH + 2 CO2↑ 30 – 32oC 1/ Nêu tính chất hoá học của glucozơ? Viết PTHH minh hoạ? Tiết 64: SACCAROZO Công thức phân tử : C12H22O11 Phân tử khối : 342 Click to add Title 2 Tính chất vật lí II. Click to add Title 2 Tính chất hoá học III. Click to add Title 2 Ứng dụng IV. Click to add Title 2 SACCAROZƠ Click to add Title Trạng thái tự nhiên 2 I. *Cấu trúc bài giảng Tiết 64: Công thức phân tử : C12H22O11 Phân tử khối : 342 SACCAROZƠ Cây mía Cây thốt nốt Củ cải đường I. Trạng thái thiên nhiên: I. Trạng thái thiên nhiên: Saccarozơ (hay đường mía) là loại đường phổ biến. - Saccarozơ có trong nhiều loại cây và trong

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.