Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi học sinh giỏi sắp tới và đạt kết quả cao. Dưới đây là chương trình bồi dưỡng ôn thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 mời các bạn tham khảo. Chúc các bạn thành công | CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP Bồi DƯỠNG THI HỌC SINH GIỎI TOÃN LỚP 12 0 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH Chương ỉ. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN 1. Nguyên hàm . Định nghĩa và các tính chất cơ bản các nguyên hàm cơ bản các phương pháp tìm nguyên hàm 2. Tích phân-. Định nghĩa và các tính chất cơ bản công thức Niutơn-Lepnit. 3. Các phương pháp tính tích phân. 4. Phương pháp sử dụng tích phân tính giới hạn của một số dãy sô có . dạng đặc biệt. 5. ứng dụng của tích phân trong hình học và vật lí. Chư fng II. SỐ PHỨC 1. Sô phức. Mặt phẳng phức. . 2. Các phép toán về sô phức trong dạng đại số. 3. Dạng lượng giác của sô phức. Các phép toán về sô phức trong dạng lượng giác. Công thức Moa-vrơ. Căn bậc n của một sô phức. 4. Đa thức với hệ sô phức. Định lí Đa-lăm-be. ứng dụng của sô phức trong lí thuyết đa thức với hệ thức. Chương III. XÁC SUẤT 1. Khái niệm xác suất. 2. Các tính chất của xác suất. 3. Xác suât có điều kiện. . 5 4. Công thức Bayes. Công thức Bec-nu-li. 5. Hàm phân phối. Một số luật phân phối. 6. Kì vọng và phương sai ý nghĩa thực tiễn. 7. Liên hệ với một số bài toán về thống kê. B. HÌNH HỌC ẩ Chương I. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHANG 1. Phương trình đường thẳng dạng tổng quát dạng tham số dạng chính tắc. 2. VỊ trí tương đốì của hai đường thẳng. Chùm đường thẳng. 3. Góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Phương trình đường phân giác. 4. Phương trình đường tròn phương tích của một điểm đối với đường tròn phương trình trục đẳng phương của hai đường tròn phương trình tiếp tuyến của đường tròn phương trình chùm đường tròn. 5. Elip. 6. Hypebol. 7. Parabol. 8. Khái quát về các đường cônic. Đường chuẩn của các đường cônic. 9. Phương trình tiếp tuyến của đường cônic. 10. Phương pháp toạ độ giải các bài toán hình học phẳng. ẩ Chương II. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1. Các dạng phương trình mặt phẳng. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Chùm mặt phẳng. 2. Các dạng phương trình đường thẳng. 3. Vị trí tương đối của các đường thẳng và các mặt phẳng. 4. Khoảng .