Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giải mã spyware của FBI .Trong một bộ hồ sơ mới được giải mật, Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) đã thừa nhận việc họ sử dụng một spyware từ nhiều năm nay để “tóm cổ” tội phạm mạng. Phần mềm gián điệp (spyware) của FBI có tên là CIPAV (viết tắt từ cụm từ Computer and Internet Protocol Address Verifier – Công cụ xác minh địa chỉ máy tính và Internet). CIPAV được biết đến lần đầu tiên sau vụ bắt giữ Josh Glazebrook, học sinh 15 tuổi, kẻ doạ đánh bom trường Trung học Timberline, gần Olympia (bang Washington) hồi. | Giải mã spyware của FBI Trong một bộ hồ sơ mới được giải mật Cục Điều tra liên bang Mỹ FBI đã thừa nhận việc họ sử dụng một spyware từ nhiều năm nay để tóm cổ tội phạm mạng. Phần mềm gián điệp spyware của FBI có tên là CIPAV viết tắt từ cụm từ Computer and Internet Protocol Address Verifier - Công cụ xác minh địa chỉ máy tính và Internet . CIPAV được biết đến lần đầu tiên sau vụ bắt giữ Josh Glazebrook học sinh 15 tuổi kẻ doạ đánh bom trường Trung học Timberline gần Olympia bang Washington hồi tháng 5 2007. Glazebrook đã sử dụng các máy tính bị kiểm soát để thực hiện các vụ khủng bố tinh thần nạn nhân. Việc truy tìm nguồn gốc phát tán các đe doạ trên đối với FBI không khó nhưng sau những thủ thuật điều tra thông thường kết quả lại chỉ dẫn tới một chiếc máy tính tại Viện Vật lý hạt nhân quốc gia Italia. FBI đã quyết định sử dụng CIPAV và họ đã thành công. Thực tế những chiếc máy tính tại Viện Vật lý hạt nhân quốc gia Italia đã bị hacker này chiếm quyền kiểm soát. Trong bộ hồ sơ mới giải mật của FBI còn có một văn bản hướng dẫn các nhân viên của FBI cách thức lén cài đặt CIPAV thông qua một đường link đặt trên các phòng chat bí mật của mạng xã hội MySpace.com. Một bản khai có tuyên thệ của mật vụ FBI Norman Sanders thời kỳ đó cho biết CIPAV có khả năng gửi các thông tin về địa chỉ MAC IP các biến môi trường và những thông tin registry trang web gần nhất mà chiếc máy đó vừa truy cập mã đăng ký bản quyền của hệ điều hành. Thông thường FBI sẽ lén cài đặt CIPAV lên máy tính của những kẻ bị tình nghi bằng một dịch vụ bí mật để khoanh vùng đối tượng khi chúng đang liên lạc với cảnh sát hoặc nạn nhân thông qua thư điện tử. Nếu dịch vụ bí mật không phát huy tác dụng FBI sẽ giả mạo một bức email của nhà cung cấp dịch vụ Internet và gần như chắc chắn kẻ tình nghi sẽ dính bẫy. Một tài liệu từ tháng 3 2007 cho biết ban đầu FBI dùng một thủ thuật .