Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả điều trị đau của phương pháp BNTKSĐ qua đường TM và khoang NMC sau phẫu thuật lớn vùng bụng. Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, can thiệp lâm sàng Nơi thực hiện: Bệnh viện Đại học Y Dược Bệnh nhân: 44 bệnh nhân có phẫu thuật lớn vùng bụng Can thiệp: Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm nghiên cứu; nhóm 1: Morphine tiêm mạch với phương pháp BNTKSĐ, nhóm 2: Bupivacaine 0,1% – Fentanyl 0,005% đường NMC với phương pháp BNTKSĐ. . | HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP BỆNH NHÂN Tự KIỂM SOÁT ĐAU TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả điều trị đau của phương pháp BNTKSĐ qua đường TM và khoang NMC sau phẫu thuật lớn vùng bụng. Phương pháp nghiên cứu Tiền cứu can thiệp lâm sàng Nơi thực hiện Bệnh viện Đại học Y Dược Bệnh nhân 44 bệnh nhân có phẫu thuật lớn vùng bụng Can thiệp Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm nghiên cứu nhóm 1 Morphine tiêm mạch với phương pháp BNTKSĐ nhóm 2 Bupivacaine 0 1 - Fentanyl 0 005 đường NMC với phương pháp BNTKSĐ. Kết quả Mức độ đau được đánh giá bằng thang điểm 10 với 0 là không đau và 10 là đau nhất không thể tưởng tượng được. Bệnh nhân được đánh giá trong 24 giờ đầu sau mổ về mức độ đau khi nghỉ và khi hít sâu và mức độ đau do điều dưỡng đánh giá sinh hiệu các tác dụng không mong muốn do phương pháp điều trị đau gây ra. Cả hai nhóm đều có hiệu quả điều trị đau tốt mức độ đau 2 5 cả về mức độ đau khi nghỉ lẫn khi ho và khi vận động tuy nhiên chất lượng giảm đau khi dùng thuốc qua đường NMC tốt hơn. Bệnh nhân hài lòng hơn với phương pháp BNTKSĐ qua đường TM. Nhóm 2 dùng ít thuốc nhóm á phiện hơn. Tác dụng không mong muốn do phương pháp BNTKSĐ qua đường TM và NMC nằm trong giới hạn chấp nhận được. Khả năng ứng dụng rộng rãi phương pháp BNTKSĐ qua đường TM và NMC phụ thuộc vào việc đầu tư trang thiết bị và nhất là đào tạo nhân viên y tế. Kết luận Phương pháp BNTKSĐ qua đường NMC và TM mang lại hiệu quả điều trị đau tốt giúp BN mau hồi phục và BN hài lòng hơn. Phương pháp BNTKSĐ qua đường NMC mang lại hiệu quả giảm đau tốt hơn và giảm lượng thuốc á phiện cần dùng. ABSTRACT objective To compare the effects of bupivacaine-fentanyl patient controlled analgesia PCEA with morphine intravenous IV patient-controlled analgesia PCA Design Prospective interventional Setting University Medical Centre from March 2005 to March 2006 Patients 44 patients undergoing major abdominal surgery. Interventions Patients were splited into 2 groups group 1 Morphine IV PCA group 2 Bupivacaine 0.1 - Fentanyl