Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nung nóng kim loại 2.1. Mục đích nung nóng Nung nóng kim loại tr-ớc khi GCBD nhằm nâng cao tính dẻo và giảm khả năng chống biến dạng của chúng, tạo điều kiện thuận tiện cho quá trình biến dạng. Nung nóng kim loại là một trong những khâu quan trọng ảnh h-ởng đến tính kinh tế kỹ thuật của sản xuất. Chọn chế độ nung hợp lý sẽ làm tăng cao chất l-ợng sản phẩm, giảm hao phí kim loại, giảm sức lao động, giảm hao mòn thiết bị và giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao. | Giáo trình CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐNG BIẾN DANG CHƯƠNG 2 NUNG NÓNG KIM LOẠI 2.1. MỤC ĐÍCH NUNG NÓNG Nung nóng kim loại trước khi GCBD nhằm nâng cao tính dẻo và giảm khả năng chống biến dạng của chúng tạo điều kiện thuận tiện cho quá trình biến dạng. Nung nóng kim loại là một trong những khâu quan trọng ảnh hưởng đến tính kinh tế kỹ thuật của sản xuất. Chọn chế độ nung hợp lý sẽ làm tăng cao chất lượng sản phẩm giảm hao phí kim loại giảm sức lao động giảm hao mòn thiết bị và giảm giá thành sản phẩm nâng cao năng suất lao động. 2.2. MỘT số VÂN ĐÒ XẢV RR KHI NUNG 2.2.1. Nứt nẻ Hiện tượng nứt nẻ xuất hiện bên ngoài hoặc bên trong kim loại. Nguyên nhân Do ứng suất nhiệt sinh ra vì sự nung không đều tốc độ nung không hợp lý v.v.ứng suất nhiệt này cùng với ứng suất dư sẵn có của phôi cán đúc khi vượt qua giới hạn bền của kim loại sẽ gây ra nứt nẻ. Đối với thép thường xảy ra nứt nẻ ở t0 8000C . 2.2.2. Hiện tượng ôxụhoá Kim loại khi nung trong lò do tiếp xúc với không khí khí lò nên bề mặt nó dễ bị ôxyhoá và tạo nên lớp vảy sắt. Sự mất mát kim loại đến 4 6 0 còn làm hao mòn thiết bị giảm chất lượng chi tiết v.v.Quá trình ôxy hoá xảy ra do sự khuyết tán của nguyên tử ôxy vào lớp kim loại và sự khuyết tán của nguyên tử kim loại qua lớp ôxyt ở mặt ngoài vật nung để tạo thành 3 lớp vảy sắt FeO-Fe3O4-Fe2O3. Nhiệt độ nung trên 5700c lớp vảy sắt tăng mạnh và trên 10000c lớp vảy sắt dày đặc phủ kín mặt ngoài vật nung nhiệt độ tiếp tục tăng lớp ôxyt này bị cháy đổng thời tạo nên lớp ôxyt mới. Ôxyt hoá có thể do ôxy đưa vào hoặc do khí CO2 H2O tách ra. 2.2.3. Hiện tượng mất cácbon Hiện tượng mất cácbon của mặt ngoài vật nung làm thay đổi cơ tính của chi tiết có khi tạo nên cong vênh nứt nẻ khi tôi. Khí làm mất C là O2 CO2 H2O H2. Chúng tác dụng với cácbít sắt Fe3C của thép 2Fe3C O2 6Fe 2CO Fe3C CO2 3Fe 2CO Fe3C H2O 3Fe CO H2 Fe3C 2H2 3Fe CH4 Tác dụng mạnh nhất là H2O rổi đến CO2 O2 H2. Quá trình mất C ngược với quá trình ôxy hoá và xảy ra trên bề mặt kim loại cùng một lúc với ôxy hoá.