TAILIEUCHUNG - Công nghệ kim loại - Các phương pháp gia công biến dạng

chất của quá trình cán Quá trình cán là cho kim loại biến dạng giữa hai trục cán quay ngược chiều nhau có khe hở nhỏ hơn chiều cao của phôi, kết quả làm cho chiều cao phôi giảm, chiều dài và chiều rộng tăng. Hình dạng của khe hở giữa hai trục cán quyết định hình dáng của sản phẩm. | Giáo trình CỐNG NGHỆ KIM LOẠI 2 Lưu ĐỨC HÒA Chương 3 Các phương pháp gia công biến dạng . Cán kim loại . Thực chất của quá trình cán Quá trình cán là cho kim loại biến dạng giữa hai trục cán quay ngược chiều nhau có khe hở nhỏ hơn chiều cao của phôi kết quả làm cho chiều cao phôi giảm chiều dài và chiều rộng tăng. Hình dạng của khe hở giữa hai trục cán quyết định hình dáng của sản phẩm. Quá trình phôi chuyển động qua khe hở trục cán là nhờ ma sát giữa hai trục cán với phôi. Cán không những thay đổi hình dáng và kích thước phôi mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm. Máy cán có hai trục cán đặt song song với nhau và quay ngược chiều. Phôi có chiều dày lớn hơn khe hở giữa hai trục cán dưới tác dụng của lực ma sát kim loại bị kéo vào giữa hai trục cán biến dạng tạo ra sản phẩm. Khi cán chiều dày phôi giảm chiều dài chiều rộng tăng. . Sũ cỏn kim loũi Khi cán dùng các thông số sau để biểu thị - Tỷ số chiều dài hoặc tỷ số tiết diện của phôi sau và trước khi cán gọi là hệ số kéo dài 11 l0 a F F1 - Lượng ép tuyệt đối Ah ho - h1 mm . - Quan hệ giữa lượng ép và góc ăn Ah D 1 - cosa mm . - Sự thay đổi chiều dài sau và trước khi cán gọi là lượng giãn dài Al l1 - lo - Sự thay đổi chiều rộng sau và trước khi cán gọi là lượng giãn rộng Ab b1 - bo Cán có thể tiến hành ở trạng thái nóng hoặc trạng thái nguội. Cán nóng có ưu điểm tính dẻo của kim loại cao nên dể biến dạng năng suất cao nhưng chất lượng bề mặt kém TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - 2008 9 Giáo trình CỐNG NGHỆ KIM LOẠI 2 Lưu ĐỨC HÒA vì có tồn tại vảy sắt trên mặt phôi khi nung. Vì vậy cán nóng dùng cán phôi cán thô cán tấm dày cán thép hợp kim. Cán nguội thì ngược lại chất lượng bề mặt tốt hơn song khó biến dạng nên chỉ dùng khi cán tinh cán tấm mỏng dải hoặc kim loại mềm. Điều kiện để kim loại có thể cán được gọi là điều kiện cán vào. Khi kim loại tiếp xúc với trục cán thì chúng chịu hai lực phản lực N và lực ma sát T nếu hệ số ma sát giữa trục cán và phôi là f thì T N. f f tgp. Vì p là góc ma sát nên T N tgP f Lực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.