Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là phân đôi tế bào, qua quá trình phân đôi vật chất di truyền của vi khuẩn mẹ sẽ được truyền cho các vi khuẩn con. Tuy nhiên cũng có trường hợp vật chất di truyền của vi khuẩn này (vi khuẩn cho) chuyển sang vi khuẩn nhận thuộc chủng khác, có ba cách chuyển thông tin di truyền từ tế bào cho sang tế bào nhận là: biến nạp, tải nạp và tiếp hợp. | CÂU HỎI Trình bày tóm tắt các quá trình biến nạp tải nạp và tiếp hợp ở vi khuẩn BÀI LÀM Hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là phân đôi tế bào qua quá trình phân đôi vật chất di truyền của vi khuẩn mẹ sẽ được truyền cho các vi khuẩn con. Tuy nhiên cũng có trường hợp vật chất di truyền của vi khuẩn này vi khuẩn cho chuyển sang vi khuẩn nhận thuộc chủng khác có ba cách chuyển thông tin di truyền từ tế bào cho sang tế bào nhận là biến nạp tải nạp và tiếp hợp. Biến nạp transformation Biến nạp Biến nạp chỉ những biến đổi tính trạng của vi khuẩn dưới ảnh hưởng của ADN dung dịch được tách chiết từ vi khuẩn cho xâm nhập vào vi khuẩn nhận. Hiện tượng biến nạp được nhà vi khuẩn học Griffith phát hiện vào năm 1928 và được làm sáng tỏ nhờ những thực nghiệm của Avery Mac Leod và Mac Carthy. Thí nghiệm Griffith đã tiêm cho chuột một liều vi khuẩn Diplococcus pneumoniae dạng S có màng nhày gây bệnh viêm phôi nặng làm cho chuột chết. Nếu xử lý bằng nhiệt thì vi khuẩn này không có khả năng gây bệnh cho chuột. Tiêm vi khuẩn dạng R không có màng nhày không gây độc đối với chuột. Nhưng khi ông tiêm cho chuột một hỗn hợp các vi khuẩn dạng R không có màng nhày với vi khuẩn dạng S có màng nhày nhưng đã xử lí bằng nhiệt thì thấy chuột vẫn bị chết. Từ máu chết ông đã phân lập được Diplococcus pneumoniae dạng S điển hình. Điều đó có nghĩa các vi khuẩn dạng S bị chết vì nhiệt đã truyền khả năng tạo vỏ nhày cho các tế bào dạng R làm cho nó trở thành tế bào dạng S và tính chất này được truyền cho các thế hệ con cháu của tế bào dạng S mới Hình 1 . Dạng s đa Ki r lí hàng ntiiêt Hình 1 Sơ đồ thí nghiệm của Griffith Tuy nhiên Griffith đã sai lầm cho rằng hiện tượng biến nạp là do tác động của cơ chất polyholosilic màng nhày đến năm 1944 Avery và các cộng sự đã chứng minh tác nhân của quá trình biến nạp chính là axit nucleic ADN của vi khuẩn dạng S bị xử lí bằng nhiệt đã truyền tính trạng hình thành màng nhày cho tế bào dạng R làm cho vi khuẩn này có màng nhày và gây độc. Quá trình biến nạp phụ