Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đừng để việc gì cũng hỏi mẹ!

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Làm cha mẹ ai chẳng thương con. Nhưng thương theo cách ôm ấp, làm thay cho con từng chút một thì chẳng khác nào làm cho con nhu nhược, thui chột ý chí, rất khó trưởng thành. Hàng ngày chúng ta làm cho trẻ bao nhiêu chuyện mà lẽ ra chúng phải tự làm lấy, từ việc bế con trên tay khi con đã biết đi, đút cho chúng ăn, trải chiếu cho chúng ngủ khi chúng đã 5-6 tuổi, đến nấu cơm, giặt giũ cho trẻ. Rồi việc học của trẻ nhiều khi chúng ta cũng bao luôn:. | Đừng để việc gì cũng hỏi mẹ Làm cha mẹ ai chẳng thương con. Nhưng thương theo cách ôm ấp làm thay cho con từng chút một thì chẳng khác nào làm cho con nhu nhược thui chột ý chí rất khó trưởng thành. Hàng ngày chúng ta làm cho trẻ bao nhiêu chuyện mà lẽ ra chúng phải tự làm lấy từ việc bế con trên tay khi con đã biết đi đút cho chúng ăn trải chiếu cho chúng ngủ khi chúng đã 5-6 tuổi đến nấu cơm giặt giũ cho trẻ. Rồi việc học của trẻ nhiều khi chúng ta cũng bao luôn làm thủ công hộ vẽ hộ giải toán hộ. Một câu hỏi đặt ra ở đây là liệu chúng ta có thể làm thay trẻ mọi việc chịu trách nhiệm mọi chuyện thay cho trẻ mãi hay không Giúp trẻ đến đâu là giới hạn Một vài lời khuyên của các nhà giáo dục Có thể khẳng định ngay rằng cha mẹ chứ không ai khác phải có trách nhiệm hướng con mình đi tới đích. Hãy để cho những gian nan trên đường đi tôi luyện cho đôi chân vững chắc của chúng đừng sợ trầy xước vấp ngã. Trong công việc hàng ngày nên để cho con cái tự quyết định mọi việc có thể bạn chỉ góp ý chỉ đạo từ xa. Con bạn có tự quyết định mới tự chịu trách nhiệm về quyết định đó. Bạn có cho con quyết định việc của nó thì trẻ mới có thói quen chủ động không ỷ lại không lười nhác mới sáng tạo. Hãy rèn luyện ý chí lòng kiên nhẫn và tính kỷ luật cho con trẻ. Ý chí là điều kiện cốt yếu cho mọi thành công. Và trong đời sống con người có thành công mới có hạnh phúc. Có thể nói hạnh phúc tùy thuộc vào ý chí của từng cá nhân. Rèn luyện ý chí cho trẻ như thế nào từ lúc nào Theo dõi sự phát triển khả năng của trẻ Từ 2-3 tuổi bạn phải đưa trẻ vào kỷ luật giờ nào việc nấy dùng lời nói và động tác nhẹ nhàng nhưng dứt khoát không nhượng bộ trẻ. Từ 3-4 tuổi cái tôi trong trẻ xuất hiện trẻ cứng đầu thường chống lại bạn. Bạn phải kiên nhẫn và yêu cầu của bạn phải hợp lý dựa trên nhu cầu và khả năng của trẻ. Với những đòi hỏi vô lý của con bạn vừa từ chối vừa khuyên răn gợi ý một giải pháp khác cho trẻ chọn. Từ 6 tuổi trở đi ý chí tiếp tục phát triển trẻ em bắt đầu kiên định trong việc làm thích .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.