Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trí tuệ cảm xúc là gì? Cảm xúc thường thoát khỏi sự kiểm soát của bạn? Như vậy là bạn đã không được học cách kiềm chế nó. Khi bạn phải nhanh chóng quyết định một điều gì và phải làm điều gì ngay lập tức, các phản xạ sẽ quyết định hành động của bạn. Khi đó bạn không có thời gian để suy nghĩ hợp lý và cân nhắc mọi tình huống. Trong cơn phẫn nộ hoặc tức giận, bạn thường nói ra những lời mà sau đó bạn ân hận. Hậu quả của những hành động thiếu sự kiểm. | Trí tuệ cảm xúc là gì Cảm xúc thường thoát khỏi sự kiêm soát của bạn Như vậy là bạn đã không được học cách kiềm chế nó. Khi bạn phải nhanh chóng quyết định một điều gì và phải làm điều gì ngay lập tức các phản xạ sẽ quyết định hành động của bạn. Khi đó bạn không có thời gian để suy nghĩ hợp lý và cân nhắc mọi tình huống. Trong cơn phẫn nộ hoặc tức giận bạn thường nói ra những lời mà sau đó bạn ân hận. Hậu quả của những hành động thiếu sự kiểm soát đó có thể khó mà lường trước được tình thế hầu như tuột khỏi tay bạn. Các nhà tâm lý học càng ngày càng đánh giá cao vai trò của cảm xúc và ảnh hưởng của nó đến đời sống con người. Cũng rất may mắn là vẫn có thể kiểm soát cảm xúc và hướng nó một cách đúng đắn. Nghệ thuật đó được gọi là TRÍ TUỆ CẢM XÚC. Trí tuệ cảm xúc là khả năng cảm thấy được cảm xúc nhận biết nó và đặt tên cho nó một cách đúng đắn - Ewa Chalimoniuk một nhà tâm lý học nói như vậy. Những người có trí tuệ cảm xúc biết cách thể hiện tình cảm của mình phù hợp với hoàn cảnh có khả năng điều khiển nó. Khả năng thích nghi của họ cho phép họ hoạt động tốt hơn. Sự phân biệt được cảm xúc của người khác là điều cơ bản trong mối quan hệ với mọi người mà người nắm bắt được cảm xúc của mình đồng thời biết kiềm chế nó sẽ hiểu được cảm xúc của người khác tốt hơn. Khả năng này được gọi là sự đồng cảm. Một tính chất quan trọng nữa của trí tuệ cảm xúc là khả năng tập trung tình cảm vào những mục đích mà họ muốn đạt được. Tình cảm và sự đồng cảm giúp họ nhưng không có nghĩa là bỏ qua lý trí. Người có trí tuệ cảm xúc biết giữ sự cân bằng giữa tình cảm và lý trí. Kể từ khi cuốn sách đầu tiên của Daniel Goleman viết về vấn đề này năm 1995 thì trí tuệ cảm xúc trở thành thuật ngữ nóng bỏng nhất trong các công ty Mỹ. Một ví dụ điển hình là khi Harvard Business Review phát hành một bài báo về chủ đề này 2 năm trước nó đã thu hút lượng độc giả cao hơn rất nhiều so với bất kì một đề tài nào khác trong suốt 40 năm xuất bản định kỳ. Khi CEO của Johnson Johnson đọc bài báo đó ông đã .