Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các nhóm làm việc bao gồm các thành viên đến từ những quốc gia, lãnh thổ khác nhau thường đòi hỏi nhà quản lý phải có những kỹ năng đặc thù, đặc biệt khi trong nhóm xảy ra mâu thuẫn đòi hỏi nhà quản lý phải giải quyết êm thấm . Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn sự hiểu biết nhất định khi quản lý nhóm cộng sự đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. | Quản trị Nhóm nhân viên đa văn hoá Phần cuối Các nhóm làm việc bao gồm các thành viên đến từ những quốc gia lãnh thổ khác nhau thường đòi hỏi nhà quản lý phải có những kỹ năng đặc thù đặc biệt khi trong nhóm xảy ra mâu thuẫn đòi hỏi nhà quản lý phải giải quyết êm thấm . Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn sự hiểu biết nhất định khi quản lý nhóm cộng sự đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Dưới đây là phần cuối viết về 4 chiến lược quản trị nhóm nhân viên đa văn hóa. 4 chiến lược Hầu hết những nhà quản lý quản trị tốt các Nhóm đa văn hoá thường áp dụng 1 trong 4 chiến lược sau Thích nghi Có kiến thức về những khác biệt văn hoá của những người làm việc xung quanh mình Can thiệp vào cấu trúc tổ chức Thay đổi cấu trúc tổ chức Nhóm Can thiệp bằng quản trị ngay từ đầu đã đặt ra các quy tắc hoặc chuyển vấn đề mâu thuẫn đến quản lý cấp cao hơn Và thuyên chuyển chuyển một thành viên trong Nhóm sang làm việc khác khi thấy đó là lựa chọn cần . Không có cách gì giúp chúng ta biết cần áp dụng cách nào để giải quyết triệt để vấn đề tồn tại ở những Nhóm đa văn hoá và xác định đúng thách thức cần giải quýêt chỉ là bước khởi đầu. Quan trọng hơn chúng ta nên xác định hoàn cảnh xảy ra mâu thuẫn các điều kiện tính huống có thể dẫn đến hiểu lầm. I.Thích nghi. Vài Nhóm đa văn hoá đã tìm ra cách làm việc cùng nhau hoặc nhận diện các thách thức cần đối mặt họ thích nghi được với những hoạt động hoặc thái độ khác nhau mà không phải thay đổi nhân sự trong Nhóm. Chiến lược thích nghi chỉ hiệu quả khi thành viên trong Nhóm có kiến thức và hiểu biết về những điểm khác biệt văn hoá đồng thời tự cảm thấy có trách nhiệm tìm cách sống chung với chúng. Đây thường là phương pháp giải quyết vấn đề hiệu quả nhất vì nó giúp nhà quản lý đỡ tốn thời gian quản trị và do các thành viên tự tìm cách giải quyết vấn đề của bản thân nên họ sẽ học được nhiều kinh nghiệm biết cách hiểu những khác biệt mang tính khách quan và sẵn sàng chấp nhận các giải pháp mang tính khác biệt của đồng .