Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Herbert A.Simon (Mỹ) nguyên là giáo sư tiến sĩ giảng dạy ở nhiều trường ĐH Mỹ những năm 50 thế kỷ XX, từ 1961 đến 1965 là Chủ tịch Hội đồng khoa học xã hội Mỹ. Ông chuyên về khoa học máy tính và tâm lý học, từng nghiên cứu về khoa học định lượng trong kinh tế. Herbert là một trong những người tiên phong trong hoạt động về “trí thông minh nhân tạo” (máy tính có khả năng “tư duy”). Tiếp đó, ông chuyển sang nghiên cứu về khoa học quản lý với hàng loạt công trình: Hành vi. | Thuyết hành vi trong quản lý của H.A.SIMON Herbert A.Simon Mỹ nguyên là giáo sư tiến sĩ giảng dạy ở nhiều trường ĐH Mỹ những năm 50 thế kỷ XX từ 1961 đến 1965 là Chủ tịch Hội đồng khoa học xã hội Mỹ. Ông chuyên về khoa học máy tính và tâm lý học từng nghiên cứu về khoa học định lượng trong kinh tế. Herbert là một trong những người tiên phong trong hoạt động về trí thông minh nhân tạo máy tính có khả năng tư duy . Tiếp đó ông chuyển sang nghiên cứu về khoa học quản lý với hàng loạt công trình Hành vi quản lý 1947 Quản lý công cộng 1950 Lý luận về quyết sách trong kinh tế học và khoa học hành vi 1959 Khoa học về nhân công 1969 Việc giải quyết những vấn đề về con người 1972 Các mô hình khám phá 1977 Mô hình tư duy 1979 Các mô hình về quản lý có giới hạn 1982 Lẽ phải trong các công việc của con người 1983 . Với các cống hiến đó ông đã được tặng giải thưởng Nobel về kinh tế từ năm 1978. Tư tưởng quản lý của Simon có thể rút ra qua các nội dung chính như sau 1. Cốt lõi của quản lý là ra quyết định quyết sách . Quyết sách quản lý gồm các việc hoạch định kế hoạch lựa chọn phương án hành động thiết lập cơ cấu tổ chức phân định trách nhiệm và quyền hạn so sánh tình hình thực tế với kế hoạch lựa chọn phương pháp kiểm tra quán xuyến các mặt kế hoạch tổ chức và điều khiển đối với mọi cấp quản lý và mọi mặt của quá trình quản lý. Quyết sách gần như đồng nghĩa với quản lý. Các quyết định quản lý được chia thành 2 nhóm lớn Quyết định giá trị bao quát là các quyết định về các mục tiêu cuối cùng quyết định thực tế là những quyết định liên quan đến việc thực hiện các mục tiêu đánh giá thực tế . Sự phối hợp 2 loại quyết định đó được coi là trọng tâm của công việc quản lý. Một quyết định quản lý chỉ được coi là có giá trị khi chứa đựng các yếu tố thực tế khả thi. Đó là quyết định hợp lý - khách quan chứ không phải là quyết định hợp lý - chủ quan tối ưu hoàn hảo . 2. Quyết sách được cấu thành qua 4 giai đoạn có liên hệ với nhau thu thập và phân tích thông tin kinh tế - xã hội thiết kế .