Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
CEO từ lâu đã không còn chờ đợi những cơn mưa nhân tạo khẩn cấp nữa, còn các CMO thì đã học được cách sống khiêm tốn hơn. Các CMO phải học cách không tỏ vẻ “biết tuốt” các giá trị của nhãn hiệu | Giám đốc marketing nên làm gì trong bối cảnh suy thoái Tin tức tốt lành cho những người đứng đầu lĩnh vực marketing Các giám đốc marketing CMO sẽ duy trì vị trí công việc của mình lâu dài. Trong bản điều tra thường niên của Spencer Stuart về nhiệm kỳ CMO tại 100 nhãn hiệu được quảng cáo rộng rãi nhất tại Mỹ cho thấy thời gian giữ vị trí trung bình của các giám đốc marketing đã tăng lên 28 4 tháng so với 26 8 tháng năm 2007 và 23 2 tháng năm 2006. Lời lý giải phổ biến cho kết quả điều tra này là các CMO đang ngày càng biết cách điều tiết công việc tốt hơn với các CEO. CEO từ lâu đã không còn chờ đợi những cơn mưa nhân tạo khẩn cấp nữa còn các CMO thì đã học được cách sống khiêm tốn hơn. Các CMO phải học cách không tỏ vẻ biết tuốt các giá trị của nhãn hiệu trước khi nghiên cứu rà soát lại vấn đề và từ lâu họ cũng không còn sa thải hãng quản lý đương nhiệm chỉ một ngày sau khi được bổ nhiệm nữa. Những CMO giỏi giang nhất luôn giữ vẻ điềm tĩnh và nhằm mục tiêu làm cho CEO - người thường có tiểu sử không liên quan gì tới marketing - cảm thấy thoải mái khi trở thành đội trưởng cổ vũ của nhãn hiệu. Một điều đáng ngạc nhiên là cuộc suy thoái kinh tế đã nâng vị thế của CMO lên. Tuy vậy chắc chắn không phải lúc nào lịch sử cũng đi theo hướng này. Vậy các CMO nên làm gì để củng cố vững chắc vị thế của họ với CEO Dưới đây là bốn vấn đề về marketing nổi cộm nhất mà các CEO ngày nay đang tìm kiếm lời chỉ giáo từ phía CMO. 1. Chuyển dịch hành vi người tiêu dùng Cuộc suy thoái đã tạo ra những thay đổi lớn lao về thái độ và hành vi của khách hàng đối với rất nhiều danh mục sản phẩm. Các công ty cần có những nghiên cứu được cập nhật thường xuyên về hành vi khách hàng và các phương thức tiếp cận tới các phân đoạn khách hàng cũng cần phải được chỉnh sửa. CEO cần một CMO có thể hiểu được các nhãn hiệu của công ty và người tiêu dùng và khả năng sinh lời tương đối của họ để đề xuất được những thay đổi cần thiết về mục tiêu khách hàng và thông điệp nhãn hiệu. 2. Định vị giá Một cuộc suy .