Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giáo trình Tâm lý học II gồm có 7 chương. Trong đó, 4 chương đầu tiền là phần 1 của giáo trình, trình bày các nội dung sau: nhập môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học, tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học phổ thông. Mời bạn tham khảo. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC II VÕ SỸ LỢI Dalat 8 2014 1 MỤC LỤC MỤC LỤC.2 Chương 1 NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM .8 I. Khái quát về tâm lí học lứa tuổi và sư phạm. .8 1. Đối tượng của tâm lý học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. .8 2. Nhiệm vụ của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.9 3. Mối quan hệ giữa tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm.9 II. Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em.9 1. Khái niệm về sự phát triển tâm lý của trẻ em. .9 1.1. Các quan niệm về trẻ em . .9 1.2. Các quan niệm về sự phát triển tâm lý trẻ em . .10 2. Quy luật chung về sự phát triển tâm lý trẻ em .14 2.1. Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý.14 2.2. Tính trọn vẹn của tâm lý. .14 2.3. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ. .14 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí.15 4. Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý. .15 4.1. Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý. .15 4.2. Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý. .16 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC nhi đồng .17 I.BƯỚC NGOẶT 6 TUỔI VÀ TÂM LÍ SẴN SÀNG ĐẾN TRƯỜNG .17 1. Bước ngoặt 6 tuổi.17 2.Tâm lí sẵn sàng đến trường học lớp một của trẻ em .18 II.NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ.20 1. Sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học.20 2. Điều kiện sống và hoạt động của học sinh tiểu học .21 2.1. Hoạt động học tập. .21 2.2. Hoạt động chơi của học sinh tiểu học. .22 2.3. Hoạt động lao động của học sinh tiểu học. .23 2.4. Đội thiếu niên tiền phong trong nhà trường.24 III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC.25 1. Đặc điểm về hoạt động nhận thức.25 1.1.Tri giác của học sinh tiểu học .25 1.2. Chú ý .26 1.3. Trí nhớ của học sinh tiểu học. .26 1.4. Tư duy .27 1.5. Tưởng tượng.28 1.6. Ngôn ngữ.29 2. Đặc điểm về nhân cách. .29 2.1. Tính cách.29 2.2. Tính hay bắt chước.30 2.3. Hứng thú và ước mơ của học sinh tiểu học.30 2.4. Tính độc lập ở học sinh tiểu học. .31 2.5. Đời sống tình cảm của học sinh tiểu học. .31 Chương 3