Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết phân tích và chỉ ra những lợi thế, cơ hội cũng như những thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam; đồng thời gợi mở một số vấn đề mang tính định hướng về mặt giải pháp. Hy vọng qua đó, chúng ta có thể khai thác một cách tốt nhất những lợi thế có được đồng thời giảm thiểu những bất lợi và giải quyết tốt những thách thức đặt ra, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước. | ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC NHỮNG LỢI THẾ TỪ TPP ThS. Đặng Chung Kiên Trường Đại học Tài chính-Marketing TS. Trần Nguyên Thảo Tóm tắt Đầu tháng 10 vừa qua cuộc họp lãnh đạo cấp bộ trưởng của 12 nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương đã đạt được thỏa thuận cuối cùng mở ra một cơ hội lớn cho tất cả các quốc gia tham gia. So sánh một cách sơ bộ thì Việt Nam là quốc gia đứng ở vị trí thứ 8 12 về diện tích 4 12 về dân số 11 12 về GDP 8 12 về hoạt động xuất nhập khẩu. Chắc chắn rằng khi Hiệp định này được thực thi thì chúng ta sẽ nhận được những lợi ích rất lớn và cũng có thể khai thác được nhiều cơ hội từ những thỏa thuận thương mại với các đối tác thành viên. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực thì chúng ta cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn thách thức. Trên cơ sở khái quát những đặc điểm cơ bản những vấn đề chung về Hiệp định lịch sử này bài viết phân tích và chỉ ra những lợi thế cơ hội cũng như những thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam đồng thời gợi mở một số vấn đề mang tính định hướng về mặt giải pháp. Hy vọng qua đó chúng ta có thể khai thác một cách tốt nhất những lợi thế có được đồng thời giảm thiểu những bất lợi và giải quyết tốt những thách thức đặt ra góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước. Từ khóa Hiệp định TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định đối tác thương mại tự do châu Á Thái Bình Dương Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement TPP là một thỏa thuận thương mại giữa các quốc gia thuộc khu vực Thái Bình Dương bao gồm các nước Australia Brunei Canada Chile Hoa Kỳ Malaysia Mexico Nhật Bản Newzealand Peru Singapore và Việt Nam. Cho đến thời điểm này công tác đàm phán đã hoàn tất trong thời gian tới đây để TPP có hiệu lực thì toàn bộ nội dung văn kiện này cần được quốc hội và chính phủ các nước phê chuẩn. Khi được thông qua TPP sẽ tạo ra một khu vực tự do thương mại lớn nhất trên thế giới - 357 tính đến thời điểm hiện nay chiếm khoảng 1 4 diện tích thế giới với hơn 800 .