Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Rối loạn chuyển hoá protid với mục tiêu giúp các bạn giải thích sự cân bằng protid; Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự thay đổi protid huyết tương; Nhắc lại quá trình điều hòa tổng hợp protid; Giải thích cơ chế một số bệnh lý do rối loạn tổng hợp protid; Minh họa rối loạn tổng hợp protid trong bệnh thiếu máu hồng cầu liềm và bệnh Thalassémie. | RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ PROTID ThS.BS Lý Khánh Vân BM Miễn dịch Sinh lý bệnh Đại học Y Dược TP.HCM MỤC TIÊU Giải thích sự cân bằng protid. Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự thay đổi protid huyết tương. Nhắc lại quá trình điều hòa tổng hợp protid. Giải thích cơ chế một số bệnh lý do rối loạn tổng hợp protid. Minh họa rối loạn tổng hợp protid trong bệnh thiếu máu hồng cầu liềm và bệnh Thalassémie. ĐẠI CƯƠNG chất rắn của cơ thể là protein protein cấu trúc Protein sợi như collagen tham gia cấu trúc mô liên kết Elasti ở gân ĐM mô liên kết Keratin tham gia cấu trúc tóc enzyme DNA và RNA Protein vận chuyển protein cơ Protein hình thành các chức năng đặc thù cả trong và ngoài TB khắp cơ thể ĐẠI CƯƠNG Protid cung cấp 10-15 năng lượng cho cơ thể. Protid ĐV có giá trị sinh học cao hơn protid TV. Protid thiết yếu histidin isoleucin leucin lysin methionin phenylalanin threonin tryptophan valin. SỰ CÂN BẰNG PROTID Xác định mức protid tăng hay giảm trong cơ thể đo lượng protid đưa vào cơ thể và lượng protid tiêu thụ. Còn gọi là cân bằng Nitrogen. Xét nghiệm chỉ có giá trị khi đo 1 tuần trở lên. SỰ CÂN BẰNG PROTID Cân bằng N dương tính Khi cơ thể nhận tân tạo protid nhiều phân hủy thoái hóa ít. Xảy ra ở cơ thể đang trưởng thành có thai hồi phục bệnh dùng những hormone làm tăng tổng hợp protid như testosterone. SỰ CÂN BẰNG PROTID Cân bằng N âm tính Khi protid thoái hóa thải nhiều hơn nhận. Xảy ra ở trường hợp đói suy dinh dưỡng sau sốt nặng kéo dài rối loạn tiêu hóa các bệnh lý suy gan suy thận ĐTĐ . . VAI TRÒ CỦA PROTID HUYẾT TƯƠNG Là những thành phần protein hòa tan có trong huyết tương. 3 thành phần chính albumin globulin fibrinogen. Nhiệm vụ Cung cấp aa cho cơ thể. Giữ độ nhớt huyết tương. Giữ áp suất keo. Vận chuyển các sản phẩm và nguyên liệu chuyển hóa. Miễn dịch. Tham gia đông máu. Tất cả các sản phẩm chuyển hóa protid đều vào máu sự thay đổi protid huyết tương phản ánh thực chất sự thay đổi protid toàn cơ thể. THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG PROTID HUYẾT TƯƠNG GIẢM PROTID HUYẾT TƯƠNG Giaûm