Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết bàn luận sự đồng tình về “tích hợp – thành phần quen thuộc trong triết lý về phương pháp giáo dục và dạy học ở Việt Nam”, sau đây là những thông tin bước đầu từ góc nhìn lịch sử và ngữ nghĩa về tích hợp, góp phần nâng hiệu quả giới thiệu “tích hợp – dưới dạng phương pháp”. Mời các bạn cùng tham khảo! | DHTH amp DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Tư tưởng sư phạm tích hợp Từ ngữ nghĩa và triết lý ThS. Hoàng Ngọc Hùng Từ một quy luật triết lý tư tưởng tích hợp được cụ thể hóa thành phương pháp giải pháp kỹ thuật kỹ năng trong giáo dục giảng dạy vì vậy cách giới thiệu về tích hợp là một trong các nguyên nhân làm cho nhà giáo thấy mông lung nặng nề hay thấy nó quen đến mức không cần hiểu thêm để nâng hiệu quả hoạt động sư phạm. Từ sự đồng tình về tích hợp thành phần quen thuộc trong triết lý về phương pháp giáo dục và dạy học ở Việt Nam sau đây là những thông tin bước đầu từ góc nhìn lịch sử và ngữ nghĩa về tích hợp góp phần nâng hiệu quả giới thiệu tích hợp dưới dạng phương pháp . 1. Lịch sử 1.1. Triết lý Ở Việt Nam từ thời Pháp thuộc tư tưởng sư phạm tích hợp về nội dung tri thức đã được thể hiện rõ nhất ở môn Cách trí dạy về cấu tạo cơ thể người Vệ sinh cơ thể người Môi trường và thiên nhiên tên môn học là Cách trí xuất phát từ cụm từ cách vật trí tri . Việc nói gọn cách vật trí tri thành cách trí không chỉ là sự rút gọn ngôn từ mà còn thể hiện tư tưởng dạy và học triết lý giáo dục bấy giờ qua việc phối hợp các hoạt động khác nhau các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự hài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy tích hợp . Trong Triết sử Trung Hoa cụm từ cách vật trí tri xuất hiện đầu tiên trong sách Đại học thuộc Tứ Thư Trung Dung Đại Học Luận Ngữ Mạnh Tử của phái Nho gia. Sách Đại học được Tăng Tử cháu nội Khổng Tử trích từ bộ Lễ Ký gồm 2 phần phần I là những lời do Khổng Tử truyền cho Tăng Tử để dạy người phép tu tề phần II là giảng giải của Tăng Tử về phần I. Trong 8 điều mục thuộc phần I sách dạy Trí tri tại cách vật vật cách nhi hậu tri chí trí thức biết được do tiếp xúc với sự vật vật được tiếp xúc rồi sau đó tri thức mới đến . - Trịnh Huyền đời Đông Hán giải Cách là đến cùng vật như là sự vật . - Phái Trình Chu đời Tống nhấn mạnh Tri thức vốn có ở người nhưng ảnh hưởng của vật dụng làm cho .