Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Địa lí lớp 12- THPT nhằm góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Địa lí ở trường THPT. Phân dạng các loại câu hỏi phần kĩ năng địa lí để ôn tập cho học sinh trước khi tham dự kì thi THPT quốc gia môn Địa lí. | MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. Lí do chọn đề tài 1 II. Lịch sử nghiên cứu 2 III. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 IV. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 V. Tính mới của đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG 4 I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lƣợng dạy học và ôn 4 thi THPT quốc gia môn Địa lí 1. Lƣợc đồ tƣ duy 4 2. Kĩ thuật dạy học 4 3. Thực trạng sử dụng lƣợc đồ tƣ duy các kĩ thuật dạy học trong dạy học 4 địa lí ở các trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai và huyện Quỳnh Lƣu. 4. Cấu trúc ma trận đề thi THPT quốc gia môn Địa lí năm 2019 5 II. Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy trong dạy học địa lí. 5 1. Phƣơng pháp lập lƣợc đồ tƣ duy 5 2. Hoạt động dạy học trên lớp với LĐTD 6 3. Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy trong các tiết dạy địa lí lớp 12 THPT 6 III. Dạy học Địa lí bằng các kĩ thuật dạy học tích cực 12 IV. Tổ chức hoạt động dạy học Địa lí lớp 12 THPT bằng các kĩ thuật dạy 20 học tích cực . V. Hƣớng dẫn ôn tập các kĩ năng địa lí cơ bản cho học sinh 26 1. Kĩ năng biểu đồ. 26 2. Kỹ năng bảng số liệu 39 3. Kỹ năng sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam. 43 VI. Thực nghiệm sƣ phạm 46 PHẦN III. KẾT LUẬN 49 1 CHỮ VIẾT TẮT - THPT Trung học phổ thông - GV Giáo viên - HS Học sinh - KTDH Kĩ thuật dạy học - PPDH Phƣơng pháp dạy học - SKKN Sáng kiến kinh nghiệm - LĐTD Lƣợc đồ tƣ duy 2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Kinh tế thế giới hiện nay đang phát triển mạnh mẽ với sự chi phối của nền kinh tế tri thức cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ đặt ra cho nền giáo dục những cơ hội mới song cũng đối mặt với những thách thức không nhỏ. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nƣớc ta đòi hỏi nguồn nhân lực cần đƣợc chú trọng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Yêu cầu trên đặt ra cho ngành giáo dục là làm sao đào tạo đƣợc con ngƣời mới năng động sáng tạo có tri thức khoa học nhạy bén thông minh có khả năng tự mình tìm hiểu tri thức cũng nhƣ có năng lực giải quyết mọi vấn đề đặt ra đối với thực tiễn nƣớc nhà. Trƣớc bối cảnh đó nền giáo dục cần