Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kết quả nghiên cứu sẽ mang lại hàm ý chính sách quan trọng cho Ngân hàng nhà nước (NHNN) trong đánh giá, theo dõi và quản lý đối với sức khỏe của các NHTM. Đối với nhà quản trị ngân hàng biết được những yếu tố có ảnh hưởng thuận lợi và bất lợi đối với tình hình tài chính của ngân hàng để cân nhắc các chính sách quản trị định hướng cho phù hợp. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC HOÀI CHÂN ĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG Z-SCORE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC HOÀI CHÂN ĐO LƯỜNG BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG Z-SCORE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng Mã số 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học TS. LÊ HỒ AN CHÂU TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 -i- TÓM TẮT Đề tài Đo lường bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam bằng Z-score được thực hiện với mục tiêu đo lường đánh giá độ bất ổn tài chính và kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến độ bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015. Nghiên cứu được tiến hành qua hai bước ở bước 1 hệ số Z-score được tính toán từ 200 quan sát thông qua số liệu tài chính của 25 NHTM Việt Nam trong 8 năm 2008-2015 ở bước 2 luận văn sử dụng phương pháp ước lượng moment tổng quát General Method of Moments hồi quy các biến có ảnh hưởng đến độ bất ổn tài chính của ngân hàng các biến này được chọn lọc từ mô hình CAMELS dựa trên số liệu thu thập được của các NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ bất ổn tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 khá cao so với khu vực và thế giới. Độ bất ổn tài chính của các NHTM Việt Nam có xu hướng tăng qua các năm 2008-2015 trong đó độ bất ổn tài chính của nhóm NHTM nhà nước có xu hướng giảm và nhóm NHTM cổ phần có xu hướng tăng. Độ bất ổn tài chính của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 chịu tác động âm bởi các nhân tố vốn chủ sở hữu dư nợ vay lạm phát và chịu tác động dương bởi các nhân tố tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động ròng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu quy mô ngân hàng tăng trưởng kinh tế và biến động của thị trường chứng khoán. Dựa trên kết quả nghiên cứu luận văn thảo luận một số hàm ý chính