Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Một giải pháp ký âm cho nhạc truyền thống Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đưa ra giải pháp ký âm đổi mới dùng để ghi chép các tác phẩm nhạc truyền thống Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu luận án. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ Một giải pháp ký âm cho nhạc truyền thống Việt Nam -1- PHẦN MỞ ĐẦU . . kh . -2- điều kiện có . . - - . . - 1n .v.v. nghệ nhân -3- sát thực những đặc điểm yêu cầu thể hiện của âm nhạc dân tộc. như - năm 1939. - 1942. - 1951. - 1952. - 1955. - 1956. - 1978. - 1979. - - t năm 1980. - 2004.v.v. . g t . -4- c . 3. . - trong âm . - . . - - quot . . - . - Kh . . c - - . -5- . phương . . - . - cho Phương Tây nhưng . - . 7 . - -6- công t . - . - . . 8 . chính văn nghiên cứu trang D l 6 bản 6 tác giả ký âm . PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 -7- CÁC PHƢƠNG THỨC KÝ ÂM CỔ TRUYỀN TRONG LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Theo các tư liệu lịch sử từ những thời kỳ phong kiến trước kia để lại và kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam như GS.TS.Trần Văn Khê GS-Nhạc sĩ Tô Vũ PGS.TS. Nguyễn Thụy Loan.v.v. âm nhạc thành văn Việt Nam bộ phận âm nhạc có sự ghi chép trên bản phổ đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ XV. Theo kết quả khảo sát nghiên cứu của chúng tôi đã được trình bày trong công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ Chữ nhạc cổ truyền Việt Nam nghiệm thu năm 2002 mặc dù chưa tìm được đủ những cứ liệu cụ thể để chứng minh nhưng có nhiều dấu hiệu cho thấy việc ký âm trong âm nhạc cổ truyền ở nước ta có thể đã có từ thời Lý Trần khoảng thế kỷ XI đến thế kỷ XIV . Thời kỳ đầu trong quá trình hình thành các lối ký âm cổ truyền người Việt Nam đã tiếp thu lối ký âm bằng Công Xê phổ của Trung Hoa trong đó sử dụng chữ Hán để làm ký hiệu ghi cao độ. Với tinh thần tự cường dân tộc và những hiểu biết về sự khác biệt giữa bản chất âm nhạc dân tộc Việt Nam với âm nhạc dân tộc Trung Hoa người Việt nam đã biết chọn lọc và từng bước Việt hóa để tìm ra những cách ghi phù hợp cho âm nhạc của mình. Trên cơ sở đó những phương thức ký âm cụ thể cho nhạc cụ Dây nhạc cụ Hơi nhạc cụ Gõ và cho Thanh nhạc đã ra đời. 1.1.Phƣơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây. Các cách ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây đều sử dụng kiểu Văn tự phổ Letter Notation trong đó dùng chữ Hán chữ Nôm làm ký .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.