Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết áp dụng hướng nghiên cứu xuyên văn hóa để tìm hiểu ả đào Việt Nam trong tương quan với geisha Nhật Bản về mặt thời đại, không gian, con người và cấu trúc văn hóa giới. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngoài việc nêu những điểm tương đồng và khác biệt giữa ả đào và geisha, bài viết còn chỉ ra khả năng tiếp biến văn hóa của Việt Nam và Nhật Bản, trong tiến trình phát triển của văn hóa Đông Bắc Á; bài học mà Việt Nam có thể rút ra từ lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản văn hóa của Nhật Bản. | Nghiên cứu xuyên văn hóa về Ả đào Việt Nam và Geisha Nhật Bản Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (15) – 2014 NGHIEÂN CÖÙU XUYEÂN VAÊN HOÙA VEÀ AÛ ÑAØO VIEÄT NAM VAØ GEISHA NHAÄT BAÛN Nguyeãn Hoaøng Anh Tuaán Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Bài viết áp dụng hướng nghiên cứu xuyên văn hóa để tìm hiểu ả đào Việt Nam trong tương quan với geisha Nhật Bản về mặt thời đại, không gian, con người và cấu trúc văn hóa giới. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngoài việc nêu những điểm tương đồng và khác biệt giữa ả đào và geisha, bài viết còn chỉ ra khả năng tiếp biến văn hóa của Việt Nam và Nhật Bản, trong tiến trình phát triển của văn hóa Đông Bắc Á; bài học mà Việt Nam có thể rút ra từ lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản văn hóa của Nhật Bản. Từ khóa: nghiên cứu xuyên văn hóa, ả đào, geisha * 1. Những khái niệm cơ bản Ả đào là tên gọi (cổ xưa nhất) đã có từ Khái niệm nghiên cứu xuyên văn hóa đời Lý Thái Tổ (thế kỷ thứ XI), theo truyền (cross-cultural research) chúng tôi chọn thuyết về Đào thị có nhan sắc, giỏi ca hát trong bài viết này như một quan điểm được vua khen tặng, nên dân gian gọi ca nghiên cứu xem mỗi nền văn hóa (văn hóa nương hát ca trù là ả đào nhằm chỉ người Việt Nam và văn hóa Nhật Bản) là một hệ con gái đẹp, hát hay. Từ đây, ta có nội hàm thống mở, luôn vận động và biến đổi thông của khái niệm ả đào là chức danh của một qua mối quan hệ tương tác với văn hóa nữ nghệ nhân hát ca trù, còn được gọi là cô Trung Hoa trong phân kỳ lịch sử. Từ đầu. Từ "cô đầu" thì có người cho là "cô “cross-cultural” được dùng với ba ý nghĩa: đào" bị nói trệch đi (chữ “ả” là chữ Nho có 1) xuyên vượt thời đại văn hóa (từ văn hóa nghĩa là “cô”, ả đào có nghĩa là cô đào). trung đại đến văn hóa hiện đại), 2) xuyên Đỗ Trọng Huề thì cho là chữ "đầu" ám chỉ vượt “đường biên văn hóa” (từ văn hóa tiền hoa hồng (tiền đầu) mà các cô ca sĩ phải Việt Nam đến văn hóa Nhật Bản), và 3) trả cho thầy dạy hát của mình. .