Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu sinh địa tầng và nhận định về tập trầm tích BH5.2 ở khu vực trũng tây Bạch Hổ, bể Cửu Long

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết với nội dung giới thiệu kết quả nghiên cứu sinh địa tầng và các minh chứng liên quan, đồng thời đưa ra nhận định về sự hình thành của tập trầm tích BH5.2 ở khu vực trũng Tây Bạch Hổ. Mời các bạn tham khảo bài viết để nắm chắc nội dung. | Nghiên cứu sinh địa tầng và nhận định về tập trầm tích BH5.2 ở khu vực trũng tây Bạch Hổ, bể Cửu Long PETROVIETNAM TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 1 - 2019, trang 41 - 49 ISSN-0866-854X NGHIÊN CỨU SINH ĐỊA TẦNG VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ TẬP TRẦM TÍCH BH5.2 Ở KHU VỰC TRŨNG TÂY BẠCH HỔ, BỂ CỬU LONG Mai Hoàng Đảm, Nguyễn Tấn Triệu, Vũ Tuấn Dũng, Phạm Thị Duyên, Nguyễn Thanh Tuyến Viện Dầu khí Việt Nam Email: dammh@vpi.pvn.vn Tóm tắt Việc xác định tuổi của tập trầm tích BH5.2 thuộc khu vực trũng Tây Bạch Hổ, bể Cửu Long đến nay vẫn tồn tại một số quan điểm chưa thống nhất. Kết quả tổng hợp địa tầng của các công ty dầu khí cho thấy tập trầm tích BH5.2 được xếp vào đáy của hệ tầng Bạch Hổ tuổi Miocene sớm. Tuy nhiên theo kết quả phân tích cổ sinh, tổ hợp hóa thạch định tầng xác định tuổi Oligocene được tìm thấy trong tập trầm tích BH5.2 ở trũng Tây Bạch Hổ với tần suất rất cao, liên tục trong các mẫu với bề dày tập trầm tích lớn. Nhiều tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan và thạch học cũng thể hiện sự thay đổi trên nóc của tập trầm tích BH5.2. Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu sinh địa tầng và các minh chứng liên quan, đồng thời đưa ra nhận định về sự hình thành của tập trầm tích BH5.2 ở khu vực trũng Tây Bạch Hổ. Từ khóa: Tập trầm tích BH5.2, tảo nước ngọt, hóa thạch chỉ đạo, địa tầng, bể Cửu Long. 1. Giới thiệu cho thấy trũng phía Tây của đới nâng Bạch Hổ tồn tại một khối lượng trầm tích tập BH5.2 khá lớn nằm trên nóc Địa tầng của các thành tạo trầm tích lục địa ở bể của tập C có chứa tổ hợp hóa thạch đặc trưng của tuổi Cửu Long có sự phân chia theo từng khu vực bởi các hoạt Oligocene muộn và trên mặt cắt địa chấn tồn tại một bề động kiến tạo đã tạo nên các đơn vị cấu trúc và được lấp mặt phản xạ có nhiều đứt gãy kết thúc tại nóc của tập đầy trầm tích ở các khu vực có sự khác nhau. Điều này thể trầm tích này. hiện rõ ở khu vực phía Tây Nam của bể Cửu Long, điển hình là trũng Tây Bạch Hổ. Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.