Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong cơ thể, lượng sắt tổng cộng khoảng 3.0004.000mg. Khoảng 65%-70% trong hồng cầu, nguyên hồng cầu; 15-30% trong tổ chức võng nội mô khắp cơ thể dưới dạng ferritin và hemosiderin tập trung ở các bộ phận chủ yếu như gan lách; chỉ có 0,1% gắn kết với phân tử protein lưu hành trong hệ thống tuần hoàn làm nhiệm vụ vận chuyển sắt gọi là transferin. 1. Vì sao người chạy thận nhân tạo bị thiếu sắt? Người bệnh chạy thận nhân tạo thiếu sắt do: Thường xuyên bị mất máu (do máu đọng lại trong bộ. | Cách bô sung săt cho người chạy thận nhân tạo Trong cơ thể lượng sắt tổng cộng khoảng 3.0004.000mg. Khoảng 65 -70 trong hồng cầu nguyên hồng cầu 15-30 trong tổ chức võng nội mô khắp cơ thể dưới dạng ferritin và hemosiderin tập trung ở các bộ phận chủ yếu như gan lách chỉ có 0 1 gắn kết với phân tử protein lưu hành trong hệ thống tuần hoàn làm nhiệm vụ vận chuyển sắt gọi là transferin. 1. Vì sao người chạy thận nhân tạo bị thiếu sắt Người bệnh chạy thận nhân tạo thiếu sắt do Thường xuyên bị mất máu do máu đọng lại trong bộ lọc chảy máu tại vị trí chọc kim Fistula lấy máu làm xét nghiệm . Mỗi năm thường mất khoảng 2 5lít máu ứng với 750 mg sắt tính ra mỗi ngày mất 2mg sắt. Một số người bệnh còn có các bệnh lý đi kèm xuất huyết tiêu hóa đái ra máu lượng sắt mất do cộng thêm các bệnh lý này rất lớn mỗi ngày khoảng 35mg. - Sự hấp thu sắt đường ruột kém. Thêm đó họ dùng calci carbonat muối nhôm chống loãng xương nên sự hấp thu sắt giảm sút thêm. - Nhu cầu sắt tăng do người bệnh phải dùng chất kích thích tạo hồng cầu EPO erythropoietin . Như vậy người bệnh chạy thận nhân tạo vừa thiếu sắt do thụ động mất máu hấp thu kém vừa thiếu sắt chủ động do nhu cầu tăng lên khi dùng EPO . 2. Bổ sung như thế nào Để xác định tình trạng thiếu sắt phải xét nghiệm và bổ sung sắt trong hai trường hợp khi xét nghiệm thấy có tình trạng thiếu sắt thực sự hoặc khi dùng EPO nhu cầu sắt tăng cao. Bổ sung sắt bằng đường uống Việc hấp thu sắt ở người bệnh này thường bị sút kém. Sắt chỉ được hấp thu khi dạ dày rỗng uống 1 giờ trước khi ăn hoặc 2 giờ sau khi ăn . Điều này ít có người bệnh làm đúng. Vì vậy việc bổ sung sắt bằng đường uống không thu lại kết quả. Chỉ có khoảng 1 người bệnh chạy thận nhân tạo dùng sắt uống có hiệu quả có thể uống đúng giờ mất máu ít dùng EPO với liều thấp . Bổ sung sắt bằng đường tĩnh mạch Bổ sung sắt bằng đường tĩnh mạch có hiệu quả hơn uống. Khi dùng cần chú ý Chọn thuốc Có thể chọn sắt gluconat sắt dextran sắt sucrose sắt sacharate. Phải quy ra lượng sắt nguyên tố có