Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Làng Vân (hay gọi đủ là Vạn Vân) có tên chữ là Yên Viên, nằm ở phía Bắc xã Vân Hà, làng trải dài hơn 1km dọc tả ngạn sông Cầu, đối diện với làng Đại Lâm ở bên kia sông. Vì 3 mặt giáp sông nên vào làng phải qua 3 bến đò ngang. | Nâu rượn làng Vân - Bắc Giang Làng Vân hay gọi đủ là Vạn Vân có tên chữ là Yên Viên nằm ở phía Bắc xã Vân Hà làng trải dài hơn 1km dọc tả ngạn sông Cầu đối diện với làng Đại Lâm ở bên kia sông. Vì 3 mặt giáp sông nên vào làng phải qua 3 bến đò ngang. Ở phía Đông sang Quả Cảm phía Tây sang Đại Lâm và phía Nam qua Thổ Hà sang Vạn An còn một con đường bộ ở phía Bắc làng chạy ven theo dãy Tiên Lát đi Việt Yên thường chỉ đi được vào mùa khô mùa nước năm nào xã và làng này cũng ngập mây tháng khi đó người ta phải dùng thuyền nhỏ đi vào các ngõ xóm. Đó là đặc điểm của một Vạn ngoại đê. Từ cuối thời Lê Yên Viên đã được chọn làm lỵ sở của huyện Việt Yên sau đó là của phủ Thiên Phúc - một thương cảng cổ sầm uât thông thương suốt núi rừng đồng bằng châu thổ và biển cả hiện đã được nhiều tài liệu thư tịch cổ -kim ghi nhận như một vùng đất đô hội với những đặc sản quý như vóc nhiễu nước mắm đồ gốm và rượu trắng ngon nổi tiếng khắp kinh kỳ. Thực ra thì xứ Bắc có nhiều làng nâu rượu ở Bắc Giang có làng Bún tức Phân Trì Yên Dũng làng Hoàng Vân Hiệp Hòa Ở Bắc Ninh có làng Quan Đình Yên Phong làng Lã Rượu Đông Ngàn làng Cẩm tức Cẩm Giang làng Rượu Ngang tức Hiên Ngang Tiên Du . nhưng ngon nổi tiếng nhât vẫn là rượu làng Vân tức rượu Vân huyện Yên Việt phủ Bắc Hà trân Kinh Bắc nay thuộc xã Vân Hà huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang . Theo tư liệu điều tra hồi cố thì năm Chính Hòa thức 24 1703 đời vua Lê Hy Tông sắc phong cho Thành hoàng làng Vân là Thượng Đẳng Thần các nguyên lão của làng thượng kinh rước sắc đã đem theo ba vò rượu tiến vua vua ban cho bá quan văn võ trong triều ai cũng khen thơm ngon vua Lê hạ bút châu phê Vân Hương Mỹ Tửu đó là thương hiệu chính thức của rượu làng Vân kể từ thời đó. Nhưng không rõ từ đời nào thời nào người làng Vân xưa đã có tục thờ Thánh sư nghề nấu rượu. Tổ nghề được thờ là bà Nghi Điệt - tương truyền bà là chính thât của Vũ Vương vì Vũ Vương thích rượu ngon nên bà đã tìm được cách pha chế ra một loại men quý để cất rượu rất thơm ngon. Sau đó bà truyền