Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép cung cấp cho người học các kiến thức: Tài khoản kế toán, ghi sổ kép, vận dụng tài khoản kế toán và ghi sổ kép để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh. nội dung chi tiết. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT Mục tiêu Khoa kế toán - kiểm toán • Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể: ể – Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kế toán; – Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định và ghi nhận ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán; – Xác lập và nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết; CHƯƠNG 3 Tài khoản và ghi sổ kép – Lập và sử dụng bảng cân đối tài khoản. 2 Nội dung Định nghĩa tài khoản • Tài khoản kế toán • Ghi sổ kép • Vận dụng tài khoản kế toán và ghi sổ kép để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh • Tài khoản kế toán là việc phân loại đối tượng kế toán t á để tổ chức hứ phản hả ảnh ả h và à kiể kiểm tra t một ột cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình và sự vận động biến đổi của từng đối tượng. • Thí dụ: – Tài khoản Tiền mặt – Tài khoản Hàng hóa – Tài khoản Phải trả người bán 3 4 1 Kết cấu tài khoản Kết cấu tài khoản • Các thông tin cơ bản – Tình trạng của đối tượng kế toán đầu kỳ kế toán dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư đầu kỳ. – Các nghiệp vụ làm đối tượng kế toán gia tăng hay giảm đi, chi tiết theo nội dung giao dịch, ngày tháng và số tiền, thường gọi là số phát sinh trong kỳ. kỳ – Tình trạng của đối tượng kế toán cuối kỳ kế toán dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư cuối kỳ. • Các thông tin khác – Ngày và số hiệu chứng từ – Diễn giải nội dung nghiệp vụ – Tài khoản đối ứng 5 6 Tài khoản Tiền mặt Keát caáu cuûa taøi khoaûn keá toaùn TAØI KHOAÛN: . Chöùng töø Dieãn g giaûi TK ñoái öùng Số Ngày Soá dö ñaàu kyø: Phaùt sinh trong kyø: Coäng phaùt sinh: Soá dö cuoái kyø: Tháng 01/201x Chứng từ Soá tieàn Nôï Coù Số Ngày DIỄN GIẢI TK đối g ứng Số tiền Nợ Có Số dư ngày 1/1/201x: Cộng phát sinh Số dư ngày 31/01/201x 8 2 Tài khoản chữ T Kết cấu tài khoản TK Tiền Mặt N Nợ • Bên Nợ: Cột bên tay trái của TK • Bên Có: Cột bên tay phải của TK Có Đó là quy ước (dịch từ debit và credit)) Tại sao gọi là bên Nợ? .