TAILIEUCHUNG - Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - ThS. Nguyễn T. Hồng Hạnh

Bài giảng Nguyên lý kế toán Chương 3 cung cấp cho người học các kiến thức: Tài khoản kế toán, ghi sổ kép, vận dụng tài khoản kế toán và ghi sổ kép để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh. nội dung chi tiết. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT Mục tiêu Khoa kế tốn - kiểm tốn • Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn cĩ thể: ể – Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kế tốn; – Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định và ghi nhận ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế tốn; – Xác lập và nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết; CHƯƠNG 3 Tài khoản và ghi sổ kép – Lập và sử dụng bảng cân đối tài khoản. 2 Nội dung Định nghĩa tài khoản • Tài khoản kế tốn • Ghi sổ kép • Vận dụng tài khoản kế tốn và ghi sổ kép để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh • Tài khoản kế tốn là việc phân loại đối tượng kế tốn để tổ chức phản ảnh và kiể tra một t á hứ hả ả h à kiểm t ột cách thường xuyên, liên tục, cĩ hệ thống tình hình và sự vận động biến đổi của từng đối tượng. • Thí dụ: – Tài khoản Tiền mặt – Tài khoản Hàng hĩa – Tài khoản Phải trả người bán 3 4 1 Kết cấu tài khoản Kết cấu tài khoản • Các thơng tin cơ bản – Tình trạng của đối tượng kế tốn đầu kỳ kế tốn dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư đầu kỳ. – Các nghiệp vụ làm đối tượng kế tốn gia tăng hay giảm đi, chi tiết theo nội dung giao dịch, ngày tháng và số tiền, thường gọi là số phát sinh trong kỳ kỳ. – Tình trạng của đối tượng kế tốn cuối kỳ kế tốn dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư cuối kỳ. • Các thơng tin khác – Ngày và số hiệu chứng từ – Diễn giải nội dung nghiệp vụ – Tài khoản đối ứng 5 6 Tài khoản Tiền mặt Kết cấu của tài khoản kế toán TÀI KHOẢN: . Chứng từ Diễn giải g TK đối ứng Số Ngày Số dư đầu kỳ: Phát sinh trong kỳ: Cộng phát sinh: Số dư cuối kỳ: Tháng 01/201x Chứng từ Số tiền Nợ Có Số Ngày DIỄN GIẢI TK đối g ứng Số tiền Nợ Cĩ Số dư ngày 1/1/201x: Cộng phát sinh Số dư ngày 31/01/201x 8 2 Tài khoản chữ T Kết cấu tài khoản TK Tiền Mặt Nợ N • Bên Nợ: Cột bên tay trái của TK • Bên Cĩ: Cột bên tay phải của TK Cĩ Đĩ là quy ước (dịch từ debit và credit) ) Tại sao gọi là bên Nợ? .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.