Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả giảm đau và ảnh hưởng đến hô hấp của giảm đau tự điều khiển đường ngoài màng cứng ngực sau mổ vùng bụng trên ở người cao tuổi

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá ảnh hưởng của giảm đau ngoài màng cứng ngực tự điều khiển lên chức năng hô hấp sau mổ vùng bụng trên ở người cao tuổi và tác dụng không mong muốn của phương pháp. | T¹p chÝ y-d-îc häc qu©n sù sè 6-2012 NGHIªN CøU HiÖU QU¶ Gi¶M ®aU Vµ ¶NH H-ëNG ®Õn H« HÊP CñA Gi¶M ®au Tù ®iÒu KHiÓN ®-ênG NGOµI MµNG CøNG NGùC SAU Mæ VÙNG BôNG TRªN ë NG-êI CAO Tuæi Nguyễn Trung Kiên*; C«ng QuyÕt Th¾ng **; NguyÔn H÷u Tó*** TãM T¾T Nghiên cứu 72 bệnh nhân (BN) ≥ 60 tuổi phẫu thuật vùng bụng trên dưới gây mê nội khí quản, chia ngẫu nhiên thành hai nhóm: nhóm giảm đau tự điều khiển đường ngoài màng cứng (NMC) (PCEA) sử dụng bupivacain 0,125% phối hợp fentanyl và nhóm giảm đau tự điều khiển đường tĩnh mạch (IV-PCA) sử dụng morphin. Đo chức năng phổi (SVC, FEV 1) và khí máu động mạch 1 lần trước mổ và 3 lần trong 3 ngày liên tiếp sau mổ. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS. Sau mổ, theo dõi độ an thần, chức năng tim phổi và hệ tiêu hóa, điểm hài lòng của BN. Kết quả: 2 nhóm đều có hiệu quả giảm đau cao, nhưng nhóm giảm đau ngoài màng cứng có điểm VAS thấp hơn; chức năng phổi giảm ít hơn và hồi phục nhanh hơn so với nhóm giảm đau đường tĩnh mạch trong 72 giờ giảm đau sau mổ (p < 0,05). Tỷ lệ tác dụng phụ cao hơn ở nhóm giảm đau đường tĩnh mạch (p < 0,05). Không BN nào bị ức chế hoặc suy hô hấp. * Từ khóa: Giảm đau tự điều khiển ngoài màng cứng; Chức năng phổi; Hô hấp; Vùng bụng trên; Người cao tuổi. STUDY of EFFECTIVE PAIN RELIEF AND INFLUENCE ON PULMONARY FUNCTION OF PATIENT CONTROLLED THORACIC EPIDURAL ANALGESIA AFTER UPPER ABDOMINAL SURGERY IN THE ELDERLY SUMmARY Seventy two patients ≥ 60 years of age and undergoing major upper abdominal surgery were assiged randomely to receive general anesthesia followed by postoperative patient-controlled epidural analgesia (PCEA), using mixture of 0.125% bupivacain and fentanyl (PCEA group), or by intravenous patient-controlled analgesia (IV-PCA) with morphin (IV-PCA group). Pulmonary function (SVC, FEV1) and arterial blood gas were measured one time preoperatively and three times in three consecutive days postoperatively. Pain intensity was evaluated using a visual analog scale (VAS). .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.