Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 trang 79,80 SGK Vật lý 12

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

tailieuXANH.com xin chia sẻ đến các em học sinh tài liệu hướng dẫn hướng dẫn giải bài tập trang 79,80 SGK Vật lý 12: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Mời các em cùng tham khảo tài liệu nắm bắt phương pháp giải bài tập một cách nhanh chóng và hiệu quả. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho quá trình học tập và nâng cao kiến thức của các em. | Nhằm giúp các em nắm bắt nội dung của tài liệu một cách chi tiết, các em có thể xem qua đoạn trích dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về Dòng điện xoay chiều. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017 trên website HỌC247. A. Tóm tắt lý thuyết Mạch có R L C mắc nối tiếp SGK Vật lý 12 I Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch RLC Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp gọi là mạch RLC. – Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều thì có dòng điện xoay chiều chạy trong mạch. Vì R, L, C nối tiếp nên i qua R, L, C là như nhau: i = I0cos(ωt)(A). – Hiệu điện thế giữa hai đầu R: uR = U0Rcos(ωt)(V) - Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L: uL = U0Lcos(ωt + )(V) - Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện C: uC = U0Ccos(ωt – )(V) - Hiệu điện thế ở đầu đoạn mạch là: u = uR + uL + uC = U0cos(ωt + φu)(V) – Áp dụng giản đồ vectơ quay, trục gốc là trục cường độ: uR được biểu diễn bởi  uL được biểu diễn bởi  uC được biểu diễn bởi  uAB được biểu diễn bởi  1/ Hiệu điện thế U0 và U – Tổng trở 2/ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện trong mạch – Chú ý: a. Mạch có 3 phần tử R, L, C nối tiếp ZL > ZC (φu/i > 0) : u nhanh pha hơn i: đoạn mạch mang tính cảm kháng. ZL < ZC (φu/i < 0) : u chậm pha hơn i: đoạn mạch mang tính dung kháng. ZL = ZC (φu/i = 0) : u cùng pha với i: đoạn mạch mang tính cộng hưởng. b. Mạch có 2 phần tử R, L hoặc R, C nối tiếp ZL nối tiếp với R và ZL = R: u nhanh pha hơn i (hoặc uR) một góc . ZC nối tiếp với R và ZC = R: u chậm pha hơn i (hoặc uR) một góc . 3/ Độ lệch pha giữa hiệu điện .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.