Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích ảnh hưởng của phép lịch sự đối với HĐBB, qua đó đưa ra những nhận xét về cách ứng xử văn hóa và cách thức tư duy của hai dân tộc Thái và Việt được thể hiện qua HĐBB. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SIRIWONG HONGSAWAN NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU HÀNH ĐỘNG BÁC BỎ TRONG TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT LUÂN AN TIÊN SĨ NGÔN NGƢ HOC ̣ ́ ́ ̃ ̣ HÀ NỘI - 2009 MỞĐẦ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu đối chiếu hành động bác bỏ (HĐBB) trên cứ liệu tiếng Thái và tiếng Việt có thể cho thấy những nét tương đồng và khác biệt vê ngôn ngữ, về tính lịch sự, về ̀ cách ứng xử văn hóa và cách thức tư duy thể hiện trong hành động ngôn từ (HĐNT) của hai dân tộc. Hiện nay vẫn còn ít tài liệu tham khảo cả tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài về các HĐNT xét theo góc độ đối chiếu, đặc biệt là đối chiếu tiếng Thái với tiếng Việt. Khi nói đến những nghiên cứu về ngữ dụng học và đặc biệt về hành động (HĐ) giao tiếp có liên quan đến tiếng Thái và tiếng Việt, người ta chỉ chủ yếu nhắc đến một số luận văn thạc sĩ và một vài (rất ít) luận án tiến sĩ của Thái Lan và Việt Nam. Quả thật, từ năm 1996 đến nay có một số luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ thực hiện tại Thái Lan và Việt Nam sử dụng lý thuyết “Hành đông ngôn tư ” của John L. Austin và John R. Searle. Ở ̣ ̀ Thái Lan có những luận văn và luận án như “The Speech Act of Apologizing in Thai” (วัจนกรรมการขอโทษในภาษาไทย) của Thasanee Makthavornvattana (1998), “The Speech Act of Promising in Thai Children: a Metapragmatic (วัจนกรรมการคัดค้านของเด็กไทย: การศึกษาเชิงอภิวัจนปฏิบัติศาสตร์ ) Study” của Sinee Wanitchanon (1998), “Linguistic Device in Examination in Chief, Cross-Examination, Re-Examination in (กลวิธีทางภาษาในการถามซัก ถามค้าน ถามติง Trial” ในการพิจารณาคดี) của Sareeya Thabthan (2000), “Responding to Apologies in Thai” (การตอบรับคาขอโทษในภาษาไทย) của Passapong Pewporchai (2002), “Indirectness as Communicative Strategy in Japanese Language” (กลวิธีการสื่อสารโดยการพูดอ้อมในภาษาญี่ปุ่น ) của Watcharachai Khobluang (2004), “Strategies for Expressing Conflict in Thai” (กลวิธีการแสดงความเห็นโต้แย้งในภาษาไทย) của Supasinee Pothiwit (2004), v.v. .