Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 3 Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật thuộc Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật trình bày về hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật, hiệu lực về thời gian, hiệu lực về không gian | 8 17 2011 CHƯƠNG III HỊỆU Lực VẬ NGUYÊN TÁC ÁP DỤNG VĂN BẢN QPPL I. HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QPPL 1. Hiệu lực về thời gian 2. Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng 3. Trường hợp ngưng hiệu lực của văn bản 4. Trường hợp VB chấm dứt hiệu lực II. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN QPPL 1. Nguyên tắc chung 2. Nguyên tắc áp dụng trong trường hợp điều chỉnh địa giới hành chính 1 8 17 2011 1. Hiệu lực theo thời gian a. Thời điểm phát sinh hiệu lực Yêu cầu Phải được xác định trong văn bản - VB của Trung ương Điều 78 Luật 2008 không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. có thể có hiệu lực kể từ ngày công bố hoặc ký nếu quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp hoặc yêu cầu phòng chống thiên tai dịch bệnh. Ví dụ 1 Thông tư 28 2009 TT-BTC 10 02 2009 về việc sửa đổi mức thuế suất TNKhẩu ưu đãi đối với một số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. Có hiệu lực kể từ ngày ký và áp dụng cho các Tờ khai Hải quan hàng hóa nhập khẩu đăng ký với cơ quan Hải quan kể từ ngày 16 tháng 02 năm 2009 2 8 17 2011 Ví dụ 2 Thông tư 13 2009 TT-BTC ban hành ngày 22- 01-2009 hướng dẫn thực hiện giảm thuế GTGT đối với một số hàng hóa dịch vụ DN kinh doanh gặp khó khăn. Có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày kỷ 08 3 3009 và áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ từ ngày 01 02 2009 đến hết ngày 31 12 2009. Ví dụ 3 Nghị định 05 2009 NĐ-CP ngày 19 01 2009 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên và Pháp lệnh sửa đổi bổ sung Điều 6 Pháp lệnh Thuế tài nguyên. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định này.