Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các thương hiệu Việt tự đào mồ chôn mình thế nào

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đang đà phát triền nhưng chợt mất dần tên tuổi trên thị trường, các thương hiệu Việt đã tự đào mồ chôn mình như thế nào? Sập bẫy chuyển giao công nghệ Một điều rất dễ nhận thấy là các thương hiệu Việt sau khi đồng ý liên doanh cùng các thương hiệu nước ngoài thì hầu hết đều xảy ra hiện tượng đuối sức trong vai trò đối tác kinh doanh. Mà điều đầu tiên chính là không đủ khả năng để đáp ứng công nghệ của phía đối tác | Các thương hiệu Việt tự đào mồ chôn mình thế nào Đang đà phát triền nhưng chợt mất dần tên tuổi trên thị trường các thương hiệu Việt đã tự đào mồ chôn mình như thế nào Sập bẫy chuyển giao công nghệ Một điều rất dễ nhận thấy là các thương hiệu Việt sau khi đồng ý liên doanh cùng các thương hiệu nước ngoài thì hầu hết đều xảy ra hiện tượng đuối sức trong vai trò đối tác kinh doanh. Mà điều đầu tiên chính là không đủ khả năng để đáp ứng công nghệ của phía đối tác. Chiêu thức này đã từng được Unilever áp dụng khi liên doanh với công ty P S. Unilever là một tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng của Anh và Hà Lan. Khi Unilever thâm nhập thị trường Việt Nam năm 1995 hãng đã xúc tiến đàm phán để được chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu kem đánh răng P S. Thương hiệu P S nay đã là của Unilever Với chiêu thức liên doanh cùng hợp tác khai thác nhãn hiệu P S Unilever đã từ từ mang công nghệ của mình vào hoạt động sản xuất của P S. Thời điểm ấy nhìn vào sự hợp tác đôi bên cùng có lợi này giới kinh doanh đều cho rằng P S sẽ có lợi lớn vì vừa có được nguồn thu từ việc bán nhãn hiệu để xúc tiến các mục tiêu đầu tư khác vừa tiếp tục được chia lợi nhuận qua doanh nghiệp liên doanh. Tuy nhiên chỉ trong một thời gian ngắn ván bài hợp tác đã hoàn toàn lộ rõ bản chất thực của mình. Công ty Hóa phẩm P S ngày càng đuối sức trong cuộc chạy đua theo công nghệ sản xuất mới. Lý do là do liên doanh thay đổi công nghệ để phát triển sản xuất. Nếu như trước đây vỏ kem đánh răng của P S là nguyên liệu nhôm thì lúc đó nhựa đã được dùng để thay thế. Công ty Hóa phẩm P S đã không đủ sức đầu tư dây chuyền sản xuất mới để tiếp tục gia công cho liên doanh nên số cổ phần còn lại của P S đã rơi vào tay Unilever. Chạy theo nguồn vốn Trên thực tế không chỉ các thương hiệu Việt có lịch sử tồn tại từ trước chiến tranh mà ngay cả những thương hiệu mạnh của chúng ta góp mặt từ những năm trở .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.