Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 27/4 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 NĂM HỌC: 2013 – 2014 Chủ đề Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu - Sự liên quan giữa số điện tích hạt nhân, số p và số e; giữa số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân và số nơtron. Mức độ nhận thức Vận Dụng - Bài tập về số hạt trong nguyên tử, ion, hợp chất - Bài tập đồng vị - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Vận dụng nâng cao -Bài tập về tinh thể nguyên tử HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Nguyên tử - Nguyên lí vững bền, nguyên lí Pao-li, quy tắc Hun. - Mức năng lượng và cấu hình electron 2. Bảng TH và định luật TH các nguyên tố hoá học - Đặc điểm cấu hình electron - Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố lớp ngoài cùng. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Sự biến thiên về: Độ âm (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron nguyên tử và ngược lại. - Mối liên hệ giữa: chu kì và số lớp electron; nhóm nguyên tố s, p, d, f với cấu hình lớp -Bài tập xác định nguyên tử thông qua các hợp chất: oxit cao nhất, hợp .điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất electron ngoài cùng - Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi và với hiđro. - Tính axit, bazơ của các oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. - Từ vị trí của nguyên tố suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố đó và ngược lại. So sánh tính chất với nguyên tố lân cận trong cùng nhóm, cùng chu kì. chất khí với hidro Sự lai hoá obitan 2 - Quy tắc bát tử. - Nguyên nhân tạo thành liên kết cộng hóa trị, ion - Cấu hình electron của ion đơn nguyên tử. - Xác định: Điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa. - Viết công thức cấu tạo của các hợp chất vô cơ nguyên tử trong phân tử chất sp, sp , 3. Liên kết hoá học sp3 trong các phân tử đơn giản. - Sự xen phủ trục, sự xen phủ bên các obitan nguyên tử, liên kết σ và liên kết . 2 .Phân biệt được phản ứng oxi hóa4. Phản ứng hóa học. khử với các phản ứng không phải oxi hóa- khử - Tốc độ - Cân bằng hóa học và hằng Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử. Vận dụng tính toán hóa học có liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử, định luật bảo toàn e - Tính hằng số cân bằng và các đại lượng có liên quan. - Vận dụng nguyên lí Lơ sa- tơ- liê trong trường hợp cụ thể. phản ứng, số cân bằng (biểu thức về biểu thức tính tốc 5. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học độ trungbình. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hằng số cân bằng). - Nội dung nguyên lí Lơ satơ- liê 3 .- Cấu hình lớp electron Nhận biết được các halogen và hợp chất của chúng. ngoài cùng dạng ô lượng tử của nguyên tử F, Cl, Br, I ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của đơn chất halogen là tính oxi hóa HÓA HỌC VÔ CƠ 6. Nhóm Halogen mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác. - Chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm halogen - Điều chế halogen, nước Giaven, clorua vôi, muối clorat. - Giải thích số oxi hóa + 1, +3, +5, +7 trong một số hợp chất của halogen dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử halogen ở trạng thái kích thích. - Giải thích một số tính chất của đơn chất và hợp chất halogen. - Bài tập về halogen hoặc hợp chất của chúng trong hỗn hợp. - Bài tập tổng hợp có nội dung - Bài tập: Phân biệt các chất trong lọ không nhãn, tính thể tích dung dịch HCl có nồng độ xác định điều chế được, tính % khối lượng chất trong hỗn hợp, khử tạp chất để thu được chất tinh khiết, khử chất thải HCl sau phản ứng để bảo vệ môi trường. liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế: Các đơn chất halogen; các hợp chất chứa oxi của clo, brom, iot 4 .Tính chất hóa học của các đơn chất oxi, ozon, S và các 7. Nhóm oxi – lưu huỳnh. hợp chất của chúng. - Giải thích sự giống nhau và khác nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản các nguyên tố nhóm oxi – lưu huỳnh. Bài tập tổng