Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chuyên đề: Thực trạng và một số đề xuất nhằm nâng cao công tác PCCC nhà cao tầng ở Việt Nam hiện nay tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về tình hình phát triển nhà cao tầng trên thế giới; thực trạng nhà cao tầng ở Việt Nam hiện nay; tính chất nguy hiểm cháy nổ của nhà cao tầng;. | Sự suy sụp của thị trường tài chính thế giới trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế đã làm gián đoạn việc đầu tư vào nhà cao tầng trong một thời gian khá lâu. Cho đến tận cuối những năm 1940, một kỷ nguyên mới của nhà cao tầng mới lại được bắt đầu. Cùng với sự phát triển công nghệ là sự tăng lên không ngừng của nhu cầu nhà ở đô thị. Với dân số tăng gấp đôi sau mỗi thế hệ và sự tăng trưởng nhanh chóng sản xuất, các nhà đầu tư bất động sản khó lòng đáp ứng đủ nhu cầu về không gian sử dụng. Đây là thời kỳ mà trào lưu hiện đại phát triển đến đỉnh cao. Mặt bằng tầng có diện tích sàn lớn trở nên khả thi về mặt kinh tế do dự phát triển của công nghệ HVAC (sưởi ấm, thông gió và điều hòa không khí) và các hệ thống chiếu sáng nhân tạo cho không gian nội thất. Nhờ các công nghệ mới này, nhân việc văn phòng không còn phải làm việc ngay cạnh cửa sổ để lấy ánh sáng tự nhiên và không khí. Đến những năm 1968 toà nhà Hancock ở Chicagô (Mỹ) vươn tới độ cao 344m không kể cột ăng ten. Đây là công trình nhà cao nhất thế giới. Năm 1973, tòa tháp đôi trung tâm thương mại thế giới (WTC) do Minoru Yamasaki đã phá kỷ lục và đạt tới độ cao 417m (110 tầng). Đến năm 1974 m vương miện nhà cao nhất thế giới thuộc về Sears Tower ỏ Chicago với 110 tầng (443m). Danh hiệu này tồn tại suốt 22 năm cho đến năm 1996, khi toà tháp đôi Petronas cao 450 (88 tầng) do Cesar Pelli thiết kế được xây dựng tại KualaLampur, Malaysia. Và mới đây toà nhà ở Đài Bắc, Đài Loan vươn tới độ cao hơn 500m, trở thành nhà cao nhất thế giới hiện nay. Chiều cao càng tăng cao,