Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xuất xứ: Bản Kinh. Tên Hán Việt khác: Tiết hoa (Bản Kinh), Nữ tiết, Nữ hoa, Nữ hành, Nhật tinh, Cảnh sinh, Truyền duyên niên, Âm thành, Chu doanh (Biệt Lục), Trị tưởng (Nhĩ Nhã), Kim nhị, Mẫu cúc (Bản Thảo Cương Mục), Nữ hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Kim nhụy (Bản Thảo Cương Mục), Dược cúc (Hà Bắc Dược Tài), Cam cúc hoa (Tùy Tức Cư Ẩm Thực Phổ), Bạch cúc hoa (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Chrysanthemum morifolium Ramat (Chrysanthemum sinese Sabine). Họ khoa học: Họ Cúc (Asteraceae). Mô tả: Bạch cúc là cây sống. | DƯỢC HỌC CÚC HOA Xuất xứ Bản Kinh. Tên Hán Việt khác Tiết hoa Bản Kinh Nữ tiết Nữ hoa Nữ hành Nhật tinh Cảnh sinh Truyền duyên niên Âm thành Chu doanh Biệt Lục Trị tưởng Nhĩ Nhã Kim nhị Mầu cúc Bản Thảo Cương Mục Nữ hoa Hòa Hán Dược Khảo Kim nhụy Bản Thảo Cương Mục Dược cúc Hà Bắc Dược Tài Cam cúc hoa Tùy Tức Cư Ẩm Thực Phổ Bạch cúc hoa Dược Liệu Việt Nam . Tên khoa học Chrysanthemum morifolium Ramat Chrysanthemum sinese Sabine . Họ khoa học Họ Cúc Asteraceae . Mô tả Bạch cúc là cây sống dai hay sống một năm. Thân đứng nhẵn có rãnh. Lá mặt dưới có lông và trắng hơn mặt trên có 3-5 thùy trái xoan tròn đầu hay hơi nhọn có răng ở mép. Cuống lá có tai ở gốc. Đầu to các lá bắc ở ngoài hình chỉ phủ lông trắng các lá trong thuôn hình trái xoan. Trong đầu có 1-2 hàng hoa hình lưỡi nhỏ màu trắng các hoa ở giữa hình ống nhiều màu vàng nhạt. Không có mào lông. Tràng hoa hình ống có tuyến 5 thùy. Nhị 6 bao phấn ở tai ngắn. Bầu nhẵn nghiêng. Quả bế gần hình trái xoan bông thường hay ướp trà rất hiếm. Thu hái Cuối mùa thu đầu mùa đông khoảng tháng 9 - 11 khi hoa nở. Cắt cả cây phơi khô trong chỗ râm mát rồi ngắt lấy hoa. Hoặc chỉ hái lấy hoa phơi hoặc sấy khô là được. Bộ phận dùng làm thuốc Hoa khô Flos Chrysanthemi . Loại hoa đóa nguyên vẹn mầu tươi sáng thơm không có cành cuống lá là loại tốt. Mô tả dược liệu Bên ngoài có mấy lớp cánh hoa như hình lưỡi cánh dẹt ở giữa có nhiều hoa hình ống tụ lại. Bên dưới có tổng bao do 3 - 4 lớp phiến bao chắp lại. Mùi thơm mát vị ngọt hơi đắng Dược Tài Học