Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của chính sách Thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan vào các quá trình ra quyết định giáo dục nhằm hướng tới việc tăng cường tiếng nói của những đối tượng chịu thiệt thòi (đặc biệt là phụ nữ, trẻ em gái và đồng bào dân tộc thiểu số), thúc đẩy việc thực hiện quyền của họ và tạo ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định, chính sách liên quan đến cơ hội tiếp cận một nền giáo dục cơ bản có chất lượng. | THÚC ĐẤY SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀO CÁC QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GIÁO DỤC OXFAM CÁC Từ VIẾT TẮT CCM Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm CMHS Cha mẹ học sinh CT Chương trình DTTS Dân tộc thiểu số GD Giáo dục GD ĐT Giáo dục và đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân IRC Công ty Tư vấn và Nghiên cứu Phát triển IRC KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội NGO Tổ chức phi chính phủ NSNN Ngân sách nhà nước QĐ-BGDĐT Quyết định - Bộ Giáo dục và Đào tạo UBND Ủy ban nhân dân Unicef Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc VNEN Mô hình trường học mới 2 Thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan vào các quá trình ra quyết định giáo dục Học sinh dân tộc Chăm M Nông tự tin dẫn chương trình Tọa đàm Học Chơi Làm qua Tiếng nói của em tại Hà Nội. Ảnh Phan Vũ Hùng Oxfam. CÁC THÕNG điệp CHĨNH Việc thực hiện quyền được tham gia1 của các đối tượng liên quan trước tiên là đối tượng hưởng lợi của giáo dục học sinh HS và cha mẹ học sinh CMHS sẽ dẫn đến việc quản lý nguồn lực cho giáo dục hiệu quả hơn chất lượng giáo dục tốt hơn2 giảm bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ giáo dục cho các nhóm yếu thế học sinh dân tộc thiểu số DTTS học sinh nghèo học sinh nữ học sinh nông thôn . Bồi dưỡng và thúc đẩy sự tham gia của các em học sinh đối với các vấn đề giáo dục trong nhà trường và tại làng xã nơi các em sống sẽ giúp hình thành năng lực để sau này các em tham gia vào quản trị xã hội trong tương lai. Khái niệm chất lượng giáo dục theo nghĩa rộng được gắn với khái niệm công dân tích cực active citizenship trong đó kết quả cuối cùng của giáo dục là tạo ra các công dân có đủ sức khỏe năng lực trí tuệ phẩm chất đạo đức khả năng học tập suốt đời và đặc biệt là năng lực tham gia vào quản trị xã hội trong tương lai. Đầu tư công cho giáo dục3 vốn được xác định là một trong những giải pháp vĩ mô then chốt để xóa bỏ tình trạng bất lợi của nhóm yếu thế học sinh nữ DTTS học sinh nghèo học sinh nông thôn trong tiếp cận dịch vụ giáo dục nhưng kết quả cho thấy đầu tư công chưa đạt mục tiêu dự kiến. Điều này .