Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Khai thác bền vững dịch vụ hệ sinh thái: Nghiên cứu điển hình tại các vườn quốc gia Cát Bà, Xuân Thủy và Bidoup

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận văn được thực hiện nhằm nghiên cứu tình hình khai thác DVHST, đặc biệt là DVHST rừng tại ba vườn quốc gia (VQG) điển hình VQG Cát Bà, Xuân Thủy và Bidoup, xác định những cơ hội và thách thức trong phương thức quản lý các VQG dựa trên giá trị DVHST, từ đó đề xuất hướng khai thác bền vững DVHST nhằm tăng cường công tác quản lý tại các VQG ở Việt Nam. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN Cao Hoàng Thanh Mai KHAI THÁC BỀN VỮNG DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ XUÂN THỦY VÀ BIDOUP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN Cao Hoàng Thanh Mai KHAI THÁC BỀN VỮNG DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ XUÂN THỦY VÀ BIDOUP Chuyên ngành Khoa học môi trường Mã số 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ĐỨC MINH Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN.3 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu Dịch vụ hệ sinh thái trên thế giới.3 1.1.1 Khái niệm DVHST.3 1.1.2 Tiếp cận DVHST hướng tới phát triển bền vững các HST.4 1.1.2.1 Quan điểm tiếp cận.4 1.1.2.2 Đánh giá cơ hội và rủi ro liên quan đến các DVHST.5 1.1.2.3 Ứng dụng công cụ PES hướng tới phát triển bền vững hệ sinh thái.14 1.1.3 Một số mô hình khai thác hiệu quả lợi ích DVHST trên thế giới.16 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu DVHST tại Việt Nam.19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu DVHST tại Việt Nam.19 1.2.2 Tiềm năng áp dụng chi trả DVHST tại Việt Nam.20 1.2.3 Bước đầu thực hiện cơ chế chi trả đối với DVHST rừng tại Việt Nam.21 1.2.3.1 Xu hướng trong quản lý và phát triển DVHST rừng.23 1.2.3.2 Khai thác DVHST rừng tại Việt Nam.25 1.3 Thực trạng quản lý các vườn quốc gia tại Việt Nam.29 1.3.1 Tầm quan trọng của các VQG ở Việt Nam.29 1.3.2 Quy hoạch hệ thống các VQG ở Việt Nam.30 1.3.3 Những tồn tại trong hệ thống quản lý của các VQG.31 CHƯƠNG 2 - MỤC TIÊU ĐÓI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. .34 2.1 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài .34 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .35 2.3 Phương pháp nghiên cứu .35 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.37 3.1. Tình hình khai thác DVHST tại ba VQG điển hình Bidoup Xuân Thủy và Cát .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.