Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghệ Tĩnh, vùng đất địa linh nhân kiệt, nới thoát ẩn của những bậc thi sĩ, anh hùng, nơi ẩn của những bậc thi sĩ, anh hùng, nơi sinh ra những con người có chí vững, tâm hồn mạnh mẽ. Đại thi hào Nguyễn Được cũng là một trong những người con được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất ấy. Sự nghiệp thơ văn của ông không nhiều, nhưng những gì mà ông đóng góp cho kho tàng văn học dân tộc lại vô cùng đồ sộ, vĩ đại. Truyện Kiều là một trong những kiệt tác. | Cảm nhận về Nỗi thương mình trích Truyện Kiều - Nguyễn Du Nghệ Tĩnh vùng đất địa linh nhân kiệt nới thoát ẩn của những bậc thi sĩ anh hùng nơi ẩn của những bậc thi sĩ anh hùng nơi sinh ra những con người có chí vững tâm hồn mạnh mẽ. Đại thi hào Nguyễn Được cũng là một trong những người con được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất ấy. Sự nghiệp thơ văn của ông không nhiều nhưng những gì mà ông đóng góp cho kho tàng văn học dân tộc lại vô cùng đồ sộ vĩ đại. Truyện Kiều là một trong những kiệt tác của Nguyễn Được. Từ cốt truyện của Thanh Tâm tài nhân. Nguyễn Du đã tạo nên một tác phẩm mới với cái nhìn mới về con người xã hội với Nguyễn Du không chỉ là câu chuyện tài mệnh tương đố mà còn là câu chuyện geữa tài và tâm. Chính điều này đã mang đến cho Truyện Kiều có một linh hồn mới một sức sống mới phù hợp với tâm hồn của người Việt Nam. Truyện Kiều đóng một vai trò quan trọng trong sinh hoạt văn hóa Việt Nam và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống. Nhân vật trung tâm của Truyện Kiều là Thúy Kiều -con người tài sắc vẹn toàn. Những cũng không tránh khỏi bi kịch của cuộc đời. Đoạn trích Thúy Kiều tự thương mình tả lại cảnh Kiều bị mắc lừa sở khanh bị Tú bà đánh đập tàn nhẫn. Thúy Kiều phải nhận lời tiếp khách làng chơi. Đoạn trích Kiều thương mình nằm từ câu 1229 đến 1240. Đoạn trích lên cảnh lầu xanh và tâm trạng của Thúy Kiều sau khi tỉnh giấc à tự thương mình. Mở đầu đoạn trích Nguyễn Du đi miêu tả cảnh ăn chơi trác táng ở chốn lầu xanh Lầu xanh mới rủ trướng đào Cành treo giá ngọc càng cao phẩm người. Bướm lả -ong lơi Lá gió -cành chim Nguyễn Du diễn tả những du khách làng chơi ở một tầng bậc cao độ. Đây là cảnh sinh hoạt của một tổ ăn chơi một cái gì đó dữ dội xô bồ gấp gáp bởi những từ ngữ gợi hình gợi cảm độc đáo. Chính sự tác từ đã làm cho cuộc vui tăng lên gấp bội lả lơi. .một cách ăn chơi nổ trời và không lúc nào ngớt khỏi cảnh kiếm tìm đưa đón tấp nập khiến cảnh trông thấy được nhân lên gấp bội với hình thức ngôn ngữ đặc biệt. Đó là xé các nhóm