Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cứ đến giờ ăn, cả nhà lại rộn ràng vì cô bé út Sirô, hết mẹ rồi đến bố phải dỗ dành để đút cho bé ăn xong bát cháo. Cả nhà mệt mỏi vì thói quen ăn ngậm của bé. Mọi người làm đủ mọi cách, dỗ dành có, nạt nộ có nhưng cũng chẳng thay đổi được bao nhiêu. | Cách tốt nhất giúp trẻ bỏ thói quen ăn ngậm Cứ đến giờ ăn cả nhà lại rộn ràng vì cô bé út Si-rô hết mẹ rồi đến bố phải dỗ dành để đút cho bé ăn xong bát cháo. Cả nhà mệt mỏi vì thói quen ăn ngậm của bé. Mọi người làm đủ mọi cách dỗ dành có nạt nộ có nhưng cũng chẳng thay đổi được bao nhiêu. Thói quen xấu Ăn ngậm không phải là một hiện tượng hiếm. Nhiều bậc cha mẹ than phiền vì phải bỏ ra quá nhiều thời gian để dỗ dành đút cho bé ăn. Vì thế họ không thể tận hưởng giờ ăn trọn vẹn. Thói quen ăn ngậm không chỉ khiến người cho ăn bực bội mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ. Những bữa ăn của chúng trở nên nặng nề do thái độ bực dọc của người lớn. Hơn nữa theo các bác sĩ khi ngậm lâu trong miệng men tiêu hoá thức ăn ở tuyến nước bọt đã chuyển hoá thức ăn thành đường. Vị ngọt của thức ăn càng làm bé thích và ngậm lâu hơn. Tình trạng lặp lại nhiều lần sẽ hình thành thói quen ăn ngậm ở trẻ. Với các bé đã mọc răng lượng đường này còn bám trực tiếp vào răng gây sâu răng từ khi bé còn rất nhỏ. Cách phòng ngừa Cách chế biến thức ăn là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này. Khi thức ăn chế biến không phù hợp ở độ tuổi sở thích. bé sẽ lười nuốt và tìm cách nhè ra. Vì thế cha mẹ nên lưu ý độ tuổi để nấu thức ăn cho bé. Khi con bắt đầu ăn dặm bạn có thể xay thức ăn thật nhuyễn cho bé dễ nuốt. Dần dần bạn giảm độ mịn nhuyễn của bột để bé tập nhai khi bắt đầu mọc ba bốn cái răng. Tuy nhiên đừng cho bé ăn thức ăn xay nhuyễn trong thời gian dài. Điều đó khiến bé lười nhai và ngay cả khi đã lớn bé cũng không thể tự nhai. Ngược lại nếu trẻ hơn một năm tuổi mà phải tự nhai răng không đủ sẽ khiến thức ăn lợn cợn trong miệng làm trẻ khó nuốt. Nhiều gia đình có thói quen đi chợ sẵn cho cả tuần rồi để thực phẩm dùng từ từ. Điều này sẽ làm trẻ chán ăn vì không có nhiều sự thay đổi món cũng như chất lượng thực phẩm không tốt. Vì thế bạn phải thường xuyên thay đổi nguyên liệu để đổi khẩu vị cho trẻ. Thực phẩm đa dạng sẽ kích thích việc ăn của trẻ. Hơn nữa bạn còn cung cấp đầy đủ dinh .