Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thuyết trình: Các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng nhằm tìm hiểu các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng. Nhấn mạnh các ảnh hưởng của chi tiêu công đến tăng trưởng trong mô hình tăng trưởng nội sinh, đặc biệt là mô hình Barro (1990) với chi tiêu công hiệu quả. | CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NHÓM THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH KIỀU TRẦN THANH NHÂN NGUYỄN THỊ THU THỦY NỘI DUNG CHÍNH - Tìm hiểu các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng. - Nhấn mạnh các ảnh hưởng của chi tiêu công đến tăng trưởng trong mô hình tăng trưởng nội sinh, đặc biệt là mô hình Barro (1990) với chi tiêu công hiệu quả. Các lý thuyết nghiên cứu MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH Mô hình tăng trưởng tân cổ điển của Solow (1956), hoặc phiên bản tăng trưởng tối ưu được biến đổi bởi Cass (1965), Koopmans (1965) dựa vào bằng chứng trước đây của Ramsey (1928): tăng trưởng kinh tế trong dài hạn bằng 0. Quyết định của Chính phủ không ảnh hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn. Mô hình tăng trưởng tối ưu của Cass – Koopmans – Ramsey và Mô hình tăng trưởng của Solow Hai điểm khác biệt: Đưa ra nhóm người sản xuất và tiêu dùng đại diện, qua đó, tối đa hóa tổng mức thỏa dụng tức thời, với 0 < ρ <<1, ρ là tỷ lệ chiết khấu theo thời gian. Đối với Solow, tiêu dùng c = (1-s) y (với s cố định cho trước). Đối với CKR thì ngược lại, với 1 ngân sách giới hạn, tích lũy vốn được xác định. ḱt ≡ dkt / dt = yt - ct Mô hình tăng trưởng tối ưu của Cass – Koopmans – Ramsey (CKR) Tốc độ tăng trưởng trong dài hạn: (a): Ɣc ≡ ċ /c = S (dy / dk – ρ) Mức tích lũy cơ bản: (b): ḱ = y – c Các loại chi tiêu công: - Chi tiêu công hiệu quả. - Chi tiêu công kích cầu. - Chi tiêu công lãng phí. Mô hình CKR với Chi tiêu công Chi tiêu công lãng phí không ảnh hưởng đến cả tiêu dùng khu vực tư và tích lũy vốn của khu vực tư. (a) Ɣc ≡ ċ /c = S (αAkα - ρ) ḱ = Akα – c – g - Hiệu suất sử dụng vốn khu vực tư giảm tăng trưởng đầu ra dài hạn Ɣ bằng 0. - Chi tiêu chính phủ chèn lấn lên tiêu dùng. Mô hình CKR với Chi tiêu công Kết luận: Chi tiêu công lãng phí cũng không làm thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Mô hình CKR với Chi tiêu công NGUỒN TÀI TRỢ CHO CHI TIÊU CÔNG Tài trợ từ thuế khoán: ḱ = Akα – c – g ḱt = yt – ct – τLt Ɣc ≡ ċ /c = S . | CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NHÓM THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH KIỀU TRẦN THANH NHÂN NGUYỄN THỊ THU THỦY NỘI DUNG CHÍNH - Tìm hiểu các lý thuyết nghiên cứu vai trò của chi tiêu công đến tăng trưởng. - Nhấn mạnh các ảnh hưởng của chi tiêu công đến tăng trưởng trong mô hình tăng trưởng nội sinh, đặc biệt là mô hình Barro (1990) với chi tiêu công hiệu quả. Các lý thuyết nghiên cứu MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH Mô hình tăng trưởng tân cổ điển của Solow (1956), hoặc phiên bản tăng trưởng tối ưu được biến đổi bởi Cass (1965), Koopmans (1965) dựa vào bằng chứng trước đây của Ramsey (1928): tăng trưởng kinh tế trong dài hạn bằng 0. Quyết định của Chính phủ không ảnh hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn. Mô hình tăng trưởng tối ưu của Cass – Koopmans – Ramsey và Mô hình tăng trưởng của Solow Hai điểm khác biệt: Đưa ra nhóm người sản xuất và tiêu dùng đại diện, qua đó, tối đa hóa tổng mức thỏa dụng tức thời, với 0 < ρ <<1, ρ là tỷ lệ chiết khấu theo thời .